K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2021

Ta có:

x2 - 6x + 9 = x2 - 2 . x . 3 + 32 = (x - 3)2

Để pt có nghiệm <=> x2 - 6x + 9 = 0 <=> (x - 3)= 0 <=> x = 3.

*Tái bút: Bạn check lại đề nhé chứ thấy cái đề là HĐT thì sao không có nghiệm được?

ta có   \(x^2+6x+10=x^2+6x+9+1=\left(x^2+6x+9\right)+1\)

         \(=\left(x+3\right)^2+1\)

Vì \(\left(x+3\right)^2\ge0\)nên \(\left(x+3\right)^2+1\ge1\)

Vì \(\left(x+3\right)^2+1\ge1\)nên không có nghiệm

Vậy \(x^2+6x+10\)không có nghiệm

30 tháng 3 2018

\(x^2+6x+10\)

\(=x^2+3x+3x+3.3+1\)

\(=x\left(3+x\right)+3\left(3+x\right)+1\)

\(=\left(3+x\right)\left(3+x\right)+1\)

\(=\left(3x+1\right)^2+1\)

\(\text{Vi}:\left(3+x\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(3+x\right)^2+x>1\)

=> Đa thức ko có nghiệm

10 tháng 7 2020

\(\left(x+1\right)^2=x^2+2\cdot x\cdot1+1^2=x^2+2x+1=VP\left(đpcm\right)\)

\(P\left(x\right)=x^2+2x+4\)

\(\Delta=b^2-4ac=2^2-4\cdot1\cdot4=4-16=-12\)

\(\Delta< 0\)=> Đa thức vô nghiệm ( đpcm ) 

\(\left(x+1\right)^2=\left(x+1\right)\left(x+1\right)=x^2+x+x+1=x^2+2x+1\)

=>  \(x^2+2x+1=x^2+2x+1\left(\text{đ}pcm\right)\)

Ta có : \(P\left(x\right)=x^2+2x+4=0\)

\(\hept{\begin{cases}x^2\ge0\\2x\ge0\\4>0\end{cases}\Rightarrow vonghiem}\)

22 tháng 8 2016

f(x)=(2x4-x4)+(5x3-x3-4x3)+(3x2-x2)+1=x4+2x2+1=x4+x2+x2+1=x2(x2+1)+(x2+1)=(x2+1)(x2+1)=(x2+1)2

Ta có: x2>=0(với mọi x)

=>x2+1>=1(với mọi x)

=>(x2+1)2>0(với mọi x)

hay f(x)>0 với mọi x nên đa thức f(x) không có nghiệm

Vậy f(x) không có nghiệm

5 tháng 10 2016

Thay x = 0 vào x . P(x + 2 ) = ( x2 - 9 )P(x) ta có:
   0.P( 0 + 2 ) = (4 - 9). P(0) suy ra 5. P(0) = 0 hay P(0) = 0. Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức.
Thay x = 3 vào x . P(x + 2 ) = ( x2 - 9 )P(x) ta có:
   3.P(5) = (9 - 9 ).P(3) suy ra P(5 ) = 0 . Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức P(x).
Tương tự với x = - 3 ta có:
-3. P(-1) = (9 - 9). P(-3) suy ra P(-1) = 0. Vậy x = -1 cũng là nghiệm của đa thức P(x).
Vậy đa thức P(x) có ít nhất 3 nghiệm là: 0; 5; -1.
b, Giả sử P(x) có nghiệm nguyên là a. Khi đó sẽ có đa thức g(x) để: P(x) = g(x) (x - a).
    P(1) = (1-a).g(1) là một số lẻ suy ra 1- a là số lẻ .Vậy a chẵn.
   P(0) = a  .g(0) là một số lẻ , suy ra a là số chẵn.
a không thể vừa là số lẻ, vừa là số chẵn. Ta có mâu thuẫn. 
Vậy ta có ĐPCM.
  

11 tháng 4 2018

Bùi Thị Vân ơi, khúc đầu câu a) là thay x=0 vài x.P(x+2) = (x^2-9) P(x) mà bạn thay bị sai thì phải.Bạn xem lại giúp mình

22 tháng 8 2019

a) ta có: 

+) x = 5 => f(5) = 52 - 6.5 + 5 = 25 - 30 + 5 = 0

                        => x = 5 là nghiệm của f(x)

+) x = 3 => f(3) = 32 - 6.3 + 5 = 9 - 18 + 5 = -4

                => x = 3 ko là nghiệm của f(x)

+) x = 1 =. f(1) = 12 - 6.1 + 5 = 1 - 6 + 5 = 0

                => x = 1 là nghiệm của f(x)

+) x = 0 => f(0) = 02 - 6.0 + 5 = 5

          => x = 5 ko là nghiệm của f(x)

b) Tập hợp S = {5; -1} 

c) Ta có : x4 \(\ge\)0 ; 1/5x2 \(\ge\)0 ; 2012 > 0

=> x4 + 1/5x2 + 2012 > 0

=> đa thức h(x) ko có nghiệm

22 tháng 8 2019

\(a.\)Thay lần lượt các giá trị của \(x\)trong tập hợp số \(\left\{5;3;-1;0\right\}\)vào đa thức \(f\left(x\right)\)như bn Edogawa Conan nha !

Ta thấy \(f\left(5\right)=5^2-6.5+5=0\)nên \(x=5\)là 1 ngiệm của \(f\left(x\right)\)

\(b.\)Ta có: \(f\left(x\right)=x^2-x-5x+5=x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-5\right)\)

                             \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow\cdot x-1\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\)

\(c.\)Xét đa thức \(h\left(x\right)=x^4+\frac{1}{5}x^2+2012\)

Do \(x^4\ge0\)và \(\frac{1}{5}x^2\ge0\)với mọi \(x\)nên \(h\left(x\right)>0\)với mọi \(x\)

Vậy \(h\left(x\right)\ne0\)với mọi \(x\)Do đó đa thức \(h\left(x\right)\)không có nghiệm

30 tháng 4 2018

Ta thấy: 3x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

              6x lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

         => 3x^2+6x+11 >11

         => Đa thức A(x) k có nghiệm

  Vậy đa thức A(x) k có nghiệm.

30 tháng 4 2018

\(A\left(x\right)=3x^2+6x+11\)

\(A\left(x\right)=2x^2+\left(x^2+6x+11\right)\)

\(A\left(x\right)=2x^2+\left(x^2+3x+3x+3^2\right)+2\)

\(A\left(x\right)=2x^2+x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)+2\)

\(A\left(x\right)=2x^2+\left(x+3\right)\left(x+3\right)+2\)

\(A\left(x\right)=2x^2+\left(x+3\right)^2+2\)

Có \(2x^2\ge0\)và \(\left(x+3\right)^2\ge0\)

=> \(2x^2+\left(x+3\right)^2\ge0\)

=> \(2x^2+\left(x+3\right)^2+2\ge2\)

=> \(2x^2+\left(x+3\right)^2+2\ne0\)

=> \(A\left(x\right)\ne0\)

Vậy đa thức \(A\left(x\right)\)không có nghiệm

a/ M(x)+N(x)=(3x3+3x3)+(x2+2x2)-(3x+x)+(5+9)

                    =6x3+3x2-4x+14

b/ Ta có: M(x)+N(x)-P(x)=6x3+3x2+2x

=> P(x)=M(x)+N(x)-6x3+3x2+2x=-6x

c/ P(x)=-6x=0

=> x=0 là nghiệm đa thức P(x)

d/ Ta có: x2+4x+5

=x.x+2x+2x+2.2+1

=x(x+2)+2(x+2)+1

=(x+2)(x+2)+1

=(x+2)2+1

Mà (x+2)2\(\ne0\)=> Đa thức trên \(\ge1\)

=> Đa thức trên vô nghiệm.