K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

Bài 1:

a) Đặt A = 1 + 7 + 72 + 73 + ... + 72016

7A = 7 + 72 + 73 + 74 + ... + 72017

7A - A = (7 + 72 + 73 + 74 + ... + 72017) - (1 + 7 + 72 + 73 + ... + 72016)

6A = 72017 - 1

\(A=\frac{7^{2017}-1}{6}\)

b) Đặt B = 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 42017

4B = 4 + 42 + 43 + 44 + ... + 42018

4B - B = (4 + 42 + 43 + 44 + ... + 42018) - (1 + 4 + 42 + 43 + ... + 42017)

3B = 42018 - 1

\(B=\frac{4^{2018}-1}{3}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(14\equiv1\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow14^{14}\equiv1\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow14^{14}-1⋮13\left(đpcm\right)\)

b) Ta có: \(2015\equiv1\left(mod2014\right)\)

\(\Rightarrow2015^{2015}\equiv1\left(mod2014\right)\)

\(\Rightarrow2015^{2015}-1⋮2014\left(đpcm\right)\)

4 tháng 10 2016

Sorry mình thiếu 1+7+72+73+...+72016 câu dưới cũng thiếu 4 nha

 

16 tháng 12 2016

​ta không quan tâm đến số mũ (tại vì cả ba đều cùng số mũ là 2017)​​

​vì 2016+2015+2009 bằng 6040 mà 6040 lại chia hết cho 10

​suy ra 2016^2017+2015^2017+2009^2017 chia hết cho 10 (điều cần chứng minh)

16 tháng 12 2016

\(2016^{2017}\)có tận cùng =6

\(2015^{2017}\)có tận cùng =5

\(2009^{2017}\)có tận cùng =9

(6+5+9)=20=> A chia hết cho 10 

{lập luận @ .. không quan tâm đến mũ là sai? bạn thử  thay số là số chẵn xem xe biết}

7 tháng 10 2015

Xét chữ số tận cùng (chắc chắn là 0) của mỗi tổng và hiệu        

bạn tìm chữ số tận cùng

23 tháng 12 2016

10^2017+10^2016+10^2015

=10^2015.(10^2+10+1)=10^2015.111

=10^2014.10.111=10^2014.2.5.111=10^2014.2.555 chia hết cho 555 

31 tháng 12 2016

10^2017 + 10^2016 + 10^2015

= 10^2015(10^2+10+1)

= 10^2015.111

= 10^2014.10.111

= 10^2014.2.5.111

= 10^2014.2.555

mà 555 chia hết cho 555

<=> 10^2014.2.555 chia hết 555

vậy( 10^2017 +- 10^2016 + 10^2015) chia hết cho 555

7 tháng 11 2015

Câu a và câu b bài 2 xem Câu hỏi tương tự 
Bài 2 câu c : 
Do A chia hết cho 2 và 5 ( chai hết cho 15 tức là chia hết cho 5 ) 
Mà chia hết cho cả 2 và 5 thì có số tận cùng là 0 
=> Số tận cùng của A = 0. 
Bài 1 để nghiên cứu

11 tháng 11 2019

a. Câu hỏi của trương bảo ánh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b. Gọi: \(\left(5n+2;5n+3\right)=d\)

=> \(\hept{\begin{cases}5n+3⋮d\\5n+2⋮d\end{cases}}\)

=> \(\left(5n+3\right)-\left(5n+2\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> d = 1.

Vậy ( 5n +2 ; 5n +3 ) = 1 hay 5n +2 và 5n + 3 nguyên tố cùng nhau.