K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

a) Gọi d là ƯCLN(7n+10;5n+7)

Ta có: \(7n+10⋮d\Rightarrow5\left(7n+10\right)=35n+50⋮d\)

           \(5n+7⋮d\Rightarrow7\left(5n+7\right)=35n+49⋮d\)

\(\Rightarrow\left(35n+50\right)-\left(35n+49\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\Rightarrow d=1;-1\)

=>  7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau

b) Gọi d là UCLN(2n+3;4n+8)

Ta có: \(4n+8⋮d\)

         \(2n+3⋮d\Rightarrow2\left(2n+3\right)=4n+6⋮d\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)=2⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;-2;2\right\}\)

Mà vì 2n+3 là số lẻ => d={1;-1}

Vậy 2n + 3 và 4n + 8 nguyên tố cùng nhau

10 tháng 5 2016

Nhưng cô giáo ko cho bạn đề cương sao bạn phải xin

10 tháng 5 2016

mình thi rùi nè nhưng mỗi tin thôi

8 tháng 11 2016

Gọi d = ƯCLN(2n + 3; n + 1) (d ϵ N*)

\(\Rightarrow\begin{cases}2n+3⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2n+3⋮d\\2.\left(n+1\right)⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà d ϵ N* => d = 1

=> ƯCLN(2n + 3; n + 1) = 1

=> 2n + 3 và n + 1 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

8 tháng 11 2016

Gọi a là ƯCLN(2n+3,n+1) ( \(n\in N\) )

Vì : \(2n+3⋮a\)\(n+1⋮a\)

\(\Rightarrow2n+3⋮a\)\(2\left(n+1\right)⋮a\)

\(\Rightarrow2n+3⋮a\)\(2n+2⋮a\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮a\)

\(\Rightarrow\left(2n+3-2n-2\right)⋮a\)

\(\Rightarrow1⋮a\Rightarrow a=1\)

Vì : a = 1\(\Rightarrow2n+3\)\(n+1\) là hai số nguyên tố cùng nhau .

Vậy ...

15 tháng 12 2016

số là 24

 

15 tháng 12 2016

Bạn tìm ước của 120 và tìm luôn bội của 12. Sau đó bạn tìm giao của hai tập hợp.

10 tháng 5 2016

Di chuyển con trỏ chuột đến phía trước chữ nào muốn đánh dấu sau đó nhấn và giữ nút trái chuột rồi kéo từ phải sang trái để chọn hết các chữ muốn đánh dấu.

 Chúc bạn học tốtthanghoa

3 tháng 1 2017

\(28+5x=4x-30\)

\(\Leftrightarrow5x-4x=-30-28=-58\)

\(\Leftrightarrow x=-58\)

Vậy x = - 58

3 tháng 1 2017

28+5x =4x-30

=> 5x-4x = -30-28

=> x = -58

Vậy x= -58

15 tháng 12 2016

a) \(8⋮\left(x-2\right)\) \(\)

Ta có : 8 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }

Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }

b) \(21⋮\left(2x+5\right)\)

Ta có : 21 chia hết cho 2x + 5

=> 2x + 5 thuộc Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 }

=> 2x thuộc { - 4 ; - 2 ; 2 ; 16 }

=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }

Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }

c) \(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)

\(4-24=x-9\)

\(\Rightarrow-20=x-9\)

\(x=-20+9\)

\(x=-11\)

Vậy \(x=-11\)

d) \(7-x=8+\left(-7\right)\)

\(7-x=1\)

\(x=7-1\)

\(x=6\)

Vậy \(x=6\)

e) \(2x-6=\left(-3\right)+\left(-7\right)\)

\(2x-6=-10\)

\(2x=-10+6\)

\(2x=-4\)

\(x=-4:2\)

\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)

11 tháng 12 2016

316-x=-39 -(-19)

316-x = 20

x = 316-20

x= 294

11 tháng 12 2016

316-x=-39 -(-19)

316-x= -20

x=316-(-20)

x=336

10 tháng 5 2016

bấm nút Backspace hoặc Delete trên bàn phím

3 tháng 3 2018

Xoá văn bản:

– Để xoá một ký tự, bạn đặt con trỏ bên trái và nhấn Delete. Hoặc bạn đặt bên phải ký tự thì dùng phím Backspace.

– Để xoá một từ bạn làm tương tự, nhưng giữ thêm phím Ctrl khi thực hiện.

– Để xoá một câu, bạn giữ Ctrl, nhấp chuột vào câu cần xoá và nhấn Delete.

– Để xoá một đoạn, bạn chuyển con trỏ về bên trái, nhấp đúp chuột để chọn và bấm Delete.

Loạt bài viết hướng dẫn sử dụng word căn bản này được làm lại từ loạt bài đã có sẵn trước đây, kỹ năng xử lý văn bản cũng nằm trong giáo trình tin học căn bản.

Hy vọng nó sẽ giúp ích cho bạn đọc