K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2019

xuống lớp 1 học bạn ơi

13 tháng 8 2019

Bn nên ra từng bài ra vậy ai làm cho . hum

9 tháng 1 2018

a ) \(A=\left(3x+7\right)\left(2x+3\right)-\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)\)

\(A=6x^2+9x+14x+21-6x^2-33x+10x+55\)

\(A=76\)

Vậy ........

\(B=\left(x^2-2\right)\left(x^2+x+1\right)-x\left(x^3+x^2-3x-2\right)\)

\(B=x^4+x^3+x^2-2x^2-2x-2-x^4-x^3+3x^2+2x=-2\)

Vậy.........

\(D=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(D=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\)

Vậy ......

\(E=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

\(E=x^3+1-x^3+1=2\)

Vậy ..........

9 tháng 1 2018

\(a,A=\left(3x+7\right)\left(2x+3\right)-\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)\)

\(=6x^2+9x+14x+21-6x^2-33x+10x+55\)

\(=76\)

Vậy biểu thức A không phụ thuộc vào biến

\(b,B=\left(x^2-2\right)\left(x^2+x-1\right)-x\left(x^3+x^2-3x-2\right)\)

\(=x^4+x^3-x^2-2x^2-2x+2-x^4-x^3+3x^2+2x\)

\(=2\)

Vậy biểu thức B không phụ thuộc vào biến

\(c,D=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

\(=3\)

Vậy biểu thức D không phụ thuộc vào biến

\(d,E=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^3+1-x^3+1\)

\(=2\)

Vậy biểu thức E không phụ thuộc vào biến

18 tháng 6 2016

f/ \(3xy\left(x+y\right)-\left(x+y\right)\left(x^2+y^2+2xy\right)+y^3=27\)

\(3x^2y+3xy^2-\left(x+y\right)\left(x+y\right)^2+y^3=27\)

\(3x^2y+3xy^3-\left(x+y\right)^3+y^3=27\)

\(3x^2y+3xy^3-\left(x^3+3x^2y+3xy^2+b^3\right)+y^3=27\)

\(-x^3=27\)

\(x=-3\)

18 tháng 6 2016

Bài 1:

a/ \(3\left(2x-3\right)+2\left(2-x\right)=-3\)

\(6x-9+4-2x=-3\)

\(4x=-2\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

b/ \(2x\left(x^2-2\right)+x^2\left(1-2x\right)-x^2=-12\)

\(2x^3-4x+x^2-2x^3-x^2=-12\)

\(-4x=-12\)

\(x=\frac{1}{3}\)

12 tháng 7 2018

\(B=x^3-y^3-\left(x^2+xy+y^2\right)\left(x-y\right)\)

\(\Rightarrow B=x^3-y^3-\left(x^3-y^3\right)\)

\(\Rightarrow B=0\)

\(\Rightarrow B\)ko phụ thuộc vào g/t của biến 

\(C=3x\left(x+5\right)-\left(3x+18\right)\left(x-1\right)+8\)

\(\Rightarrow C=3x^2+15x-\left(3x^2+18x-3x-18\right)+8\)

\(\Rightarrow C=3x^2+15x-3x^2-15x+18+8\)

\(\Rightarrow C=26\)

Vậy \(C\)ko phụ thuộc vào giá trị của biến 

19 tháng 8 2020

làm ơn giúp mình với

19 tháng 8 2020

A = ( 3x - 5 ) ( 2x + 11 ) - ( 2x + 3 ) (  3x + 7 )

=> A = 6x2 + 23x - 55 - 6x- 23x - 21

=> A = - 55 - 21

=> A = - 76 ( không phụ thuộc vào biến x )

B = ( 2x + 3 ) ( 4x2 - 6x + 9 ) - 2 ( 4x3 - 1 )

=> B = 8x3 + 27 - 8x3 + 2

=> B = 27 + 2

=> B = 29 ( không phụ thuộc vào biến x )

C = ( x - 1 )3 - (  x + 1 )3 + 6 ( x + 1 ) ( x - 1 )

=> C = x3 - 3x2 + 3x - 1 - x3 - 3x2 - 3x - 1 + 6x2 - 6

=> C = - 6x2 - 2 + 6x2 - 6

=> C = - 2 - 6

=> C = - 8 ( không phụ thuộc vào biến x )

15 tháng 7 2017

1/ \(A=3\left(x+1\right)^2-\left(x+3\right)^2\)

\(=3\left(x^2+2x+1\right)-\left(x^2+6x+9\right)\)

\(=3x^2+6x+3-x^2-6x-9\)

\(=2x^2-6\)

Vậy biểu thức A vẫn phụ thuộc vào biến -_-

2/ \(B=\left(x-2\right)^2-\left(x-4\right)x\)

\(=x^2-4x+4-x^2-4x\)

\(=4\)

Vậy biểu thức B không phụ thuộc vào biến (đpcm)

3/ \(C=3\left(x+2\right)^2-3\left(x^2-4x\right)\)

\(=3\left(x^2+4x+4\right)-3x^2+12x\)

\(=3x^2+12x+12-3x^2+12x\)

\(=24x+12\)

Vậy biểu thức C vẫn phụ thuộc vào biến -_-

4/ \(D=3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)-x\left(3x+3\right)\)

\(=3x\left(x^2-4\right)-3x^2-3x\)

\(=3x^3-12x-3x^2-3x\)

\(=3x^3-3x^2-15x\)

Vậy biểu thức D vẫn phụ thuộc vào biến -_-

5/ \(E=x^2-\left(x+1\right)\left(x-1\right)+5\)

\(=x^2-\left(x^2-1\right)+5\)

\(=x^2-x^2+1+5\)

\(=6\)

Vậy biểu thức E không phụ thuộc vào biến.

18 tháng 12 2016

Chứng minh bt k phụ thuộc vào biến:

a) \(A=\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)

\(=6x^2+33x-10x-55-6x^2-14x-9x-21=-76\)

Vậy giá trị của A k phụ thuộc vào biến

b) \(\left(x-1\right)^2+\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left[\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\right]^2=\left(x-1-x-1\right)^2=-2^2=4\)

Vậy giá trị của bt B k phụ thuộc vào biến

Chứng minh luôn luôn dương:

a) \(A=x\left(x-6\right)+10=x^2-6x+9+1=\left(x-3\right)^2+1\)

Vì: \(\left(x-3\right)^2\ge0,\forall x\)

=> \(\left(x-3\right)^2+1>0,\forall x\)

=>đpcm

b) \(B=x^2-2x+9y^2-6y+3=\left(x^2-2x+1\right)+\left(9y^2-6y+1\right)+1=\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1\)

Vì: \(\left(x-1\right)^2\ge0,\forall x;\left(3y-1\right)^2\ge0,\forall y\)

=> \(\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2\ge0,\forall x,y\)

=> \(\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1>0\)

=>đpcm

18 tháng 12 2016

còn bài này

c, C= (2x+3)(4x2-6x+9)-2(4x3-1)