K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2020

\(A=7.\left(x^2-5x+3\right)-x.\left(7x-35\right)-14\)

\(A=7x^2-35x+21-7x^2+35x-14\)

\(A=7\)

       \(B=\left(4x-5\right).\left(x+2\right)-\left(x+5\right).\left(x-3\right)-3x^2-x\)

\(B=4x^2+8x-5x-10-x^2+3x-5x+15-3x^2-x\)

\(B=5\)

     \(C=\left(6x-5\right).\left(x+8\right)-\left(3x-1\right).\left(2x+3\right)-9.\left(4x-3\right)\)

\(C=6x^2+48x-5x-40-6x^2-9x+2x+3-36x+27\)

\(C=-10\)

Học tốt 

2 tháng 8 2020

A = 7(x-5x +3) -x(7x-35) - 14

   = 7x2 - 35x +21 -7x2 + 35x -14

   = 21 -14

   = 7

==>Biểu thức A không phụ thuộc vào biến 

B = (4x - 5 )(x+2) - (x+5)(x-3) -3x2 -x

   = 4x2 + 3x - 10  -  x2 - 2x +15 -3x2 -x

   = -10 +15

   =  5

==>KL:(như A chỉ thay A=B)

 Câu C tương tự như A và B (bạn phân tích ra là đc)

NHỚ K CHO MK NHA :)))

28 tháng 8 2020

\(C=\left(6x-5\right)\left(x+8\right)-\left(3x-1\right)\left(2x+3\right)-9\left(4x-3\right)\)

\(=\left(6x^2+48x-5x-40\right)-\left(6x^2+9x-2x-3\right)-\left(36x-27\right)\)

\(=6x^2+43x-40-6x^2-7x+3-36x+27\)

\(=-10\)

Vậy giá trị biểu thức ko phụ thuộc biến x 

2 tháng 8 2020

A = 7.(x2 - 5x + 3) - x . (7x - 35) - 14

 = 7x2 - 35x + 21 - 7x2 + 35x - 14

 = 7

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.

B = (4x - 5).(x + 2) - (x + 5).(x - 3) - 3x2 - x

 = 4x2 + 8x - 5x - 10 - x2 + 3x - 5x + 15 - 3x2 - x

 = 5

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.

C = (6x - 5).(x+8) - (3x - 1).(2x + 3) - 9.(4x - 3)

 = 6x2 + 48x - 5x - 40 - 6x2 - 9x + 2x + 3 - 36x + 27

 = 10

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.

25 tháng 6 2019

a ,  x^2 - 2x - (3x^2 - 5x + 4) + (2x^2 - 3x + 7) 

= x^2 - 2x - 3x^2 + 5x - 4 + 2x^2 - 3x + 7 

= (x^2 - 3x^2 + 2x^2) + (-2x + 5x - 3x) + (-4 + 7) 

=  3 

Vậy GTBT ko phụ thuộc vào biến 

b,  (2x^3 - 4x^2 + x - 1) - (5 - x^2 + 2x^3) + 3x^2 - x 

= 2x^3 - 4x^2 + x - 1 - 5 + x^2 - 2x^3 + 3x^2 - x 

= (2x^3 - 2x^3) + (-4x^2 + x^2 + 3x^2 ) + (x - x) + (-1 - 5) 

= -6  

Vậy GTBT ko phụ thuộc vào biến 

a) x2 -2x -( 3x2 -5x +4 )+(2x2 - 3x +7 )

= x2 -2x - 3x2 + 5x - 4 + 2x2 - 3x +7 

= 3

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến.

b) ( 2x3 -4x2 +x - 1)- (5 - x2 +2x3 ) +3x2 - x 

 =  2x3 -4x2 +x - 1 - 5 + x2 - 2x3  +3x2 - x

= -1 - 5 = -6

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x 

3 tháng 4 2018

Căng, sự thật là nó rất căng

Nhg dù sao thì.....

1) \(A\left(x\right)=\left(x-4\right)^2-\left(2x+1\right)^2\)

Xét \(A\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)^2-\left(2x+1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x^2-8x+16-4x^2-4x-1=0\)

\(\Rightarrow-3x^2-12x+15=0\)

\(\Rightarrow-3x^2+3x-15x+15=0\)

\(\Rightarrow-3x\left(x-1\right)-15\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(-3x-15\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\-3x-15=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

2)(Sửa đề nha, sai cmnr) \(B\left(x\right)=x^3+x^2-4x-4\)

Xét \(B\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^3+x^2-4x-4=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Đó là những j mình biết khocroikhocroi

4 tháng 5 2018

a) ta có: \(A_{\left(x\right)}=2x.\left(x+3\right)-3x^2.\left(x+2\right)+x.\left(3x^2+4x-6\right)\)

           \(A_{\left(x\right)}=2x^2+6x-3x^3-6x^2+3x^3+4x^2-6x\)

         \(A_{\left(x\right)}=\left(2x^2-6x^2+4x^2\right)+\left(6x-6x\right)+\left(3x^3-3x^3\right)\)

       \(A_{\left(x\right)}=0\)

=> A(x) không phụ thuộc vào giá trị của x

phần b bn lm tương tự nha! 

5 tháng 2 2018

1, \(\left(x-4\right)^2-\left(2x+1\right)^2=\left(x-4-2x-1\right)\left(x-4+2x+1\right)=-3\left(x+5\right)\left(x-1\right).\)

\(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=1\end{cases}}}\)(mấy cái này áp dụng hàng đẳng thức lớp 8 mới hok)

2,\(x^3+x^2-4x-4=\left(x-2\right)\left(x^2+3x+2\right)=\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

\(\orbr{\begin{cases}x=\mp2\\\end{cases}}x=-1\)

tương tụ lm tiếp nhe buồn ngủ quá rồi !

4 tháng 7 2015

\(A=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\)=> k phụ thuộc vào biến

\(B=24-4x+2x^2+3x^3-5x^2+4x+3x^2-3x^3=24\)=> k phụ thuộc vào biến

2 tháng 4 2019

Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:

1. P(x) = 2x -3

⇒2x-3=0

↔2x=3

↔x=\(\frac{3}{2}\)

2. Q(x) = −12−12x + 5

↔-12-12x+5=0

↔-12x=0+12-5

↔-12x=7

↔x=\(\frac{7}{-12}\)

3. R(x) = 2323x + 1515

↔2323x+1515=0

↔2323x=-1515

↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)

4. A(x) = 1313x + 1

1313x + 1=0

↔1313x=-1

↔x=\(\frac{-1}{1313}\)

5. B(x) = −34−34x + 1313

−34−34x + 1313=0

↔-34x=0+34-1313

↔-34x=-1279

↔x=\(\frac{1279}{34}\)

Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4

Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)

có:f(2)=22 - 6.2 + 8

=4-12+8

=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)

có:f(4)=42 - 6.4 + 8

=16-24+8

=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)

Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0

↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2

x+1=0⇒x=-1

-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)

2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0

↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒

x-7=0⇒x=7

-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)

3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0

⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)

2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)

-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)

4. ⇒ x2- 5x=0

↔x.x-5.x=0

↔x.(x-5)=0

↔x=0

x-5=0⇒x=5

-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)

5. ⇒-4x2 + 8x=0

↔-4.x.x+8.x=0

⇒x.(-4x+x)=0

⇒x=0

-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0

-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)

Câu 4: Tính giá trị của:

1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2

-X=1⇒f(x) =4

-X=0⇒f(x) =7

-X=2⇒f(x) =89

2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2

-X=-1⇒G(x) =-14

-X=0⇒G(x) =2

-X=1⇒G(x) =20

-X=2⇒G(x) =43