Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu n2+2014 là số chính phương với n nguyên dương thì n2 + 2014 = k2 → k2 – n2 = 2014
=> (k – n)(k + n) = 2014 (*)
Vậy (k + n) – (k – n) = 2n là số chẵn nên k và n phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ.
Mặt khác (k – n)(k + n) = 2014 là chẵn
Nên (k – n), (k + n) đều chia hết cho 2 hay (k – n)(k + n) chia hết cho 4
Mà 2014 không chia hết cho 4
Suy ra đẳng thức (*) không thể xảy ra.
Vậy không có số nguyên dương n nào để số n2 + 2014 là số chính phương
b) Với 2 số a, b dương:
Xét: a2 + b2 – ab ≤ 1
<=> (a + b)(a2 + b2 – ab) ≤ (a + b) (vì a + b > 0)
<=> a3 + b3 ≤ a + b
<=> (a3 + b3)(a3 + b3) ≤ (a + b)(a5 + b5) (vì a3 + b3 = a5 + b5)
<=> a6 + 2a3b3 + b6 ≤ a6 + ab5 + a5b + b6
<=> 2a3b3 ≤ ab5 + a5b
<=> ab(a4 – 2a2b2 + b4) ≥ 0
<=> ab(a2 - b2) ≥ 0 đúng ∀ a, b > 0 .
Vậy: a2 + b2 ≤ 1 + ab với a, b dương và a3 + b3 = a5 + b5
Do \(a^2+b^2+c^2=5\Rightarrow a^2,b^2,c^2\le5\Rightarrow\left|a\right|;\left|b\right|;\left|c\right|\le\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow\left|a\right|;\left|b\right|;\left|c\right|\le2\)
\(\Rightarrow\left|a\right|;\left|b\right|;\left|c\right|\in\left\{0;1;2\right\}\)
Mà \(a+b+c=3\) và \(a^2+b^2+c^2=5=0^2+1^2+2^2\)
\(\text{nên }\left(a,b,c\right)\in\left\{\left(0;1;2\right);\left(0;2;1\right);\left(1;0;2\right);\left(1;2;0\right);\left(2;1;0\right);\left(2;0;1\right)\right\}\)
Với mỗi cặp như vậy, \(\left(a^2+2\right)\left(b^2+2\right)\left(c^2+2\right)=\left(0+2\right)\left(1^2+2\right)\left(2^2+2\right)=36=6^2\)
là số chính phương.
Ta có :
B=101.50
gt⇒A=(1003+13)+(993+23)+...+(503+513)⇒A⋮101
gt⇒A=(993+13)+(983+23)+...+(493+513)+503+1003⇒A⋮50
Mà : (101;50)=1
⇒A⋮50.101⇒A⋮B
Ta có :
B=101.50
⇒A=(1003+13)+(993+23)+...+(503+513)⇒A⋮101
⇒A=(993+13)+(983+23)+...+(493+513)+503+1003⇒A⋮50
Mà : (101;50)=1
⇒A⋮50.101⇒A⋮B
2A = (3+1)(3-1)(3^2+1)(3^4+1)...(3^64+1)
2A= (3^2-1)(3^2+1)(3^4+1)...(3^64+1)
Cứ tiếp tục như thế ta dc
2A= 3^128 -1
A = (3^128-1)/2
Tìm hiểu thì biết được công thức tính tổng lập phương các số tự nhiên liên tiếp:
\(A=1^3+2^3+3^3+...+n^3=\left(1+2+3+..+n\right)^2=\frac{1}{4}n^2\left(n+1\right)^2.\) (1)
Nên tổng B của đề bài chắc chắn là 1 số chính phương.
Để chứng minh công thức (1) nhiều sách viết theo phương pháp quy nạp. Mình trình bày cách chứng minh phù hợp hơn với lớp 7, lớp 8 chúng mình.
Trước hết tính tổng:
\(S_n=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot4+3\cdot4\cdot5+...+\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\)
Cách giải Bài toán 105 của online math giúp chúng ta tính được tổng này \(S=\frac{1}{4}\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)bằng cách nhân với 4 . Các bạn tham khảo nhé!
Mặt khác, viết S thành:
\(S=\left(2-1\right)\cdot2\cdot\left(2+1\right)+\left(3-1\right)\cdot3\cdot\left(3+1\right)+...+\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\)
\(=2^3-2+3^3-3+4^3-4+...+n^3-n\)
\(=1^3+2^3+3^3+4^3+...+n^3-\left(1+2+3+4+...+n\right)\)
Với \(P_n=1+2+3+4+...+n=\frac{1}{2}n\left(n+1\right)\)
Suy ra \(A_n=S_n+P_n=\frac{1}{4}\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+\frac{1}{2}n\left(n+1\right)=\frac{1}{4}n\left(n+1\right)\left(n^2+n-2+2\right)\)
\(A_n=\frac{1}{4}n^2\left(n+1\right)^2\). đpcm
Bạn Đtinh Thy=ùy Linh ch mình hỏi n là gì đó