Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(79^{m+1}-79^m=79^m\left(79-1\right)=79^m.78.\) chia hết cho 78
Vậy \(79^{m+1}-79^m\) chia hết cho 78 (m thuộc N)
\(79^{m+1}-79^m=79.79^m-79^m\)
\(=79^m.\left(79-1\right)\)
\(=78.79^m\)chia hết cho 78.
Chúc em học tốt^^
Bài 1:
a, \(77^{n+1}=77^n.77+77^n\)
\(=77^n\left(77+1\right)=77^n.78⋮78\)
\(\Rightarrowđpcm\)
b, \(n^2\left(n-1\right)+\left(n^2-n\right)\)
\(=n^2\left(n-1\right)+n\left(n-1\right)\)
\(=\left(n^2+n\right)\left(n-1\right)=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)
Vì 3 số liên tiếp chia hết cho 2, 3
Mà ( 2; 3 ) = 1
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n-1\right)⋮6\)
\(\Rightarrowđpcm\)
c, tương tự
Bài 2:
a, \(x+y=xy\)
\(\Leftrightarrow x-xy+y=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-y\right)-1+y=-1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(1-y\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\1-y=-1\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\1-y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy x = y = 2 hoặc x = y = 0
b, tương tự
Bài 2:
a, \(x+y=xy\)
\(\Rightarrow x+y-xy=0\)
\(\Rightarrow-xy+x+y-1=-1\)
\(\Rightarrow-x.\left(y-1\right)+\left(y-1\right)=-1\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right).\left(1-x\right)=-1\)
\(\Rightarrow y-1;1-x\inƯ\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow y-1;1-x\in\left\{-1;1\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(1-x\) | -1 | 1 |
\(y-1\) | 1 | -1 |
x | 2 | 0 |
y | 2 | 0 |
Chọn or loại | Chọn | Chọn |
Vậy.............
b, \(xy-x+2\left(y-1\right)=13\)
\(\Rightarrow x.\left(y-1\right)+2\left(y-1\right)=13\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right)\left(x+2\right)=13\)
\(\Rightarrow y-1;x+2\inƯ\left(13\right)\)
\(\Rightarrow y-1;x+2\in\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x+2\) | -13 | -1 | 1 | 13 |
\(y-1\) | -1 | -13 | 13 | 1 |
x | -15 | -3 | -1 | 11 |
y | 0 | -12 | 14 | 2 |
Chọn or loại | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn |
Vậy.............
Chúc bạn học tốt!!!
B1:
a) \(77^{n+1}+77^n=77^n.77+77^n=77^n.78\) \(⋮\) \(78\)
b) \(n^2\left(n-1\right)+\left(n^2-n\right)\)
= \(n^2\left(n-1\right)+n\left(n-1\right)\)
= \(\left(n-1\right).n\left(n+1\right)\)
Dấu hiệu chia hết cho 6 là tích của 3 số liên tiếp sẽ chia hết cho 6. Ta thấy KQ có tích \(\left(n-1\right).n\left(n+1\right)\) là 3 số liên tiếp nên \(\left(n-1\right).n\left(n+1\right)\) \(⋮\) 6
c) \(\left(2n+1\right)^3-\left(2n+1\right)\)
= \(\left(2n+1\right)\left[\left(2n+1\right)^2-1\right]\)
= \(\left(2n+1\right)\left(2n+1-1\right)\left(2n+1+1\right)\)
= \(\left(2n+1\right)^2.2n.\left(2n+2\right)\)
= \(\left(2n+1\right)^2.4n.\left(n+1\right)\)
Ta thấy tích trên có một số hạng là 4n \(⋮\) 2 và 4
Dấu hiệu chia hết cho 8 là chia hết cho 2 và 4
Nên \(\left(2n+1\right)^2.4n.\left(n+1\right)\) \(⋮\) 8
Hay \(\left(2n+1\right)^3-\left(2n+1\right)\) \(⋮\) 8
a) 20062006 - 20062005 = 20062005 x 2006 - 20062005 = 20062005 x (2006 - 1) = 20062005 x 2005 chia hết cho 2005 => 20062006 - 20062005 chia hết cho 2005.
b) 79m+1 - 79m = 79m x 79 - 79m = 79m x (79 - 1) = 79m x 78 chia hết cho 78 => 79m+1 - 79m chia hết cho 78.
c) 257 + 513 = (52)7 + 513 = 514 + 513 = 512 x 5 x (5 + 1) = 512 x 5 x 6 = 512 x 30 chia hết cho 30 => 257 + 513 chia hết cho 30.
d) 106 - 57 = (2 x 5)6 - 57 = 26 x 56 - 57 = 56 x (26 - 5) = 56 x (64 - 5) = 56 x 49 chia hết cho 49 => 106 - 57 chia hết cho 49.
e) 710 - 79 - 78 = 78 x (72 - 7 - 1) = 78 x (49 - 7 - 1) = 78 x 41 chia hết cho 41 => 710 - 79 - 78 chia hết cho 41.
f)817 - 279 - 913 = (34)7 - (33)9 - (32)13 = 328 - 327 - 326 = 324 x 32 x (32 - 3 - 1) = 324 x 9 x 5 = 324 x 45 chia hết cho 45 => 817 - 279 - 913 chia hết cho 45.
1)
a)251-1
=(23)17-1\(⋮\)23-1=7
Vậy 251-1\(⋮\)7
b)270+370
=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13
Vậy 270+370\(⋮\)13
c)1719+1917
=(BS18-1)19+(BS18+1)17
=BS18-1+BS18+1
=BS18\(⋮\)18
d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7
Vậy 3663-1\(⋮\)7
3663-1
=3663+1-2
=BS37-2\(⋮̸\)37
Vậy 3663-1\(⋮̸\)37
e)24n-1
=(24)n-1\(⋮\)24-1=15
Vậy 24n-1\(⋮\)15
1, Câu hỏi của Trịnh Hoàng Đông Giang - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
2, \(2n\left(16-n^4\right)=2n\left(1-n^4+15\right)=2n\left(1-n^2\right)\left(1+n^2\right)+30n=2n\left(1-n\right)\left(1+n\right)\left(n^2-4+5\right)+30n\)
\(=-2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4\right)+10n\left(n-1\right)\left(n+1\right)=-2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+10n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Vì n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là tích 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3;5
Mà (3,5) = 1
=> n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) chia hết cho 15
=> -2n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) chia hết cho 2.15 = 30 (1)
Vì n(n-1)(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3
=>10n(n-1)(n+1) chia hết cho 10.3 = 30 (2)
Từ (1) và (2) => \(-2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+10n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮30\) hay \(2n\left(16-n^4\right)⋮30\left(đpcm\right)\)
BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?
Nếu có thì bn xem nhé!
Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
ta có a=5k+3
Nên a2= (5k+3)2=25k2+30k+9=25k2+30k+5+4=5(5k2+6k+1)+4 chia cho 5 dư 4 (dpcm)