Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ƯCLN (3n+2;4n+3)=d
=> (4n+3) chia hết cho d => 3(4n+3) chia hết cho d => 12n+9 chia hết cho d
=> (3n+2) chia hết cho d => 4(3n+2) chia hết cho d => 12n+8 chia hết cho d
=> (12n+9) - (12n+8) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d\(\in\)Ư(1)
Mà d lớn nhất
=> d=1
=>3n+2 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Bài này mkik mới học hồi sáng, bạn kia làm đúng đó, bạn ấy đi(^_^)
Gọi d là BC(3n+1; 4n+1) (d thuộc n)
=>3n+1 chia hết cho d =>12n+4 chia hết cho d (nhân 3n+1 với 4)
=>4n+1 chia hết cho d =>12n+3 chia hết cho d (Nhân 4n+1 với 3)
=>12n+4 -12n-3 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1=>(3n+1;4n+1)+1
=>3n+1 và 4n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCNL(3n+1 ; 4n+1) = d
Ta có : 3n + 1 chia hết cho d => 4(3n + 1) chia hết cho d
4n + 1 chia hết cho d => 3(4n + 1) chia hết cho d
=> 4(3n + 1) - 3(4n + 1) chia hết cho d
=> (12n + 4) - (12n + 3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> 3n + 1 và 4n + 1 nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Gọi d là ƯCLN(3n+1;4n+1)
3n+1 chia hết cho d 4(3n+1) chia hết cho d 12n+4 chia hết cho d(1)
=>{ =>{ =>
4n+1 chia hết cho d 3(4n+1) chia hết cho d 12n+3 chia hết cho d(2)
Lấy (1)-(2) ta được : (12n+4) - (12n+3) chia hết cho d <=>1chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)=>d thuộc Ư(1) => d thuộc {+-1} vì d là ƯCLN=> d=1=> 3n+1 và 4n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯCLN(3n + 1; 4n + 1) Nên ta có :
3n + 1 ⋮ d và 4n + 1 ⋮ d
=> 4(3n + 1) ⋮ d và 3(4n + 1) ⋮ d
=> 12n + 4 ⋮ d và 12n + 3 ⋮ d
=> (12n + 4) - (12n + 3) ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = ± 1
Vì ƯCLN(3n + 1; 4n + 1) = 1 nên 3n + 1 và 4n + 1 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )
Gọi \(d=\left(3n+1,4n+1\right)=>\hept{\begin{cases}3n+1⋮d\\4n+1⋮d\end{cases}}\)
\(=>\left(4n-1\right)-\left(3n-1\right)⋮d\)
\(=>4\left(3n-1\right)-3\left(4n-1\right)⋮d\)
\(=>\left(12n-4\right)-\left(12n-3⋮d\right)\)
\(=>1⋮d\)(đpcm)
gọi a là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+2
do đó a phải là ước của \(2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)=1\) do đó a=1
hay 2n+1 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.
b.gọi b là ước chung lớn nhất của 2n+3 và 4n+5
do đó b phải là ước của \(2\left(2n+3\right)-\left(4n+5\right)=1\)do đó b=1
hay 2n+3 và 4n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau
ta có
gọi d là ƯCLN (3n+1 ; 4n+1)
suy ra 3n+1 chia hết cho d
4n+1 chia hết cho d
thì 12n +4 chia hết cho d
12n+3 chia hết cho d
suy ra 12n+4 -12n+3 chia hết cho d
suy ra 1 chia hết cho d
suy ra d =1
vậy 2 số này là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi a là ước chung của ( 2n+1 ) và ( 3n +1)
Suy ra ( 2n+1 ) chia hết cho a và ( 3n +1) chia hết cho a
3. ( 2n+1 )-2. ( 3n +1) chia hết cho a
Hay 1 chia hết cho a suy ra a=1. Vậy ƯCLN của 2 số đó =1
Ta có :
gọi k là UCLN của 2n+1 và 3n+1
=> 3(2n+1) \(⋮k\)
=> 2(3n+1)\(⋮k\)
=> 3(2n+1)-2(3n+1)\(⋮k\)
=> 1\(⋮k\)
Vì k >o
=> k=1
=> đpcm
Gọi d là ƯCLN(3n + 1; 4n + 1), d \(\in\)N*
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+1⋮d\\4n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(3n+1\right)⋮d\\3\left(4n+1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+4⋮d\\12n+3⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(12n+4\right)-\left(12n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(3n+1;4n+1\right)=1\)
\(\Rightarrow\)3n + 1 và 4n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Gọi UCLN(4n+1,3n+1)=d
Ta có:4n+1 chia hết cho d
3n+1 chia hết cho d
=>3(4n+1) chia hết cho d
4(3n+1) chia hết cho d
=>12n+3 chia hết cho d
12n+4 chia hết cho d
=>(12n+4)-(12n+3) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=> d=1
Vậy 3n+1 và 4n+1 nguyên tố cùng nhau
Gọi d thuộc ƯC(3.n+1,4.n+1)
=>3n+1 chia hết cho d , 4n+1 chia hết cho d
=>12.n+4 chia hết cho d , 12.n+3 chia hết cho d
=> (12.n+4)-(12.n+3) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=> 3.n+1 và 4n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
=> đpcm
nha bạn