K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2019

Ta có : 3a + 11b chia hết cho 17

       13( 3a + 11b ) chia hết cho 17

Hay : 39a + 143b chia hết cho 17

Mà : 34a + 136b chia hết cho 17

Suy ra : (39a+143b)-(34a+136b)=5a+7b chia hết cho 17

Bạn tự chứng minh theo chiều ngược lại nhé !

18 tháng 2 2018

a) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\)

Quy đồng \(\frac{x}{3}\)với \(\frac{1}{6}\). Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{x.6}{3.6}=\frac{x6}{18}\)

\(\frac{1}{6}=\frac{1.3}{6.3}=\frac{3}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}-\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\Leftrightarrow\frac{x6}{18}-\frac{1}{y}=\frac{3}{18}\)

Quy đồng \(\frac{1}{y}\)với \(\frac{3}{18}\). Ta có:

Đặt mẫu số chung: 18. Ta có: 

\(\frac{1}{y}=\frac{18}{18}\) ( Vì khi quy đồng mẫu số của (1/y) phải là 18. Nên (1/y) = (1.18)/18 = (18/18)   ) 

Vì y là mẫu. Suy ra y = 18

 \(\Rightarrow\frac{x6}{18}-\frac{1}{y}=\frac{3}{18}\Leftrightarrow\frac{x6}{18}-\frac{18}{18}=\frac{3}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x6}{18}=\frac{18}{18}+\frac{3}{18}\Leftrightarrow\frac{x6}{18}=\frac{21}{18}\)

\(\Rightarrow x6=21\Rightarrow x=\frac{21}{6}=\frac{7}{2}\) ( và vì x là tử suy ra x = 7)

Vậy .....

b) Ta có: \(\left(3a+11b\right)⋮17\Leftrightarrow\left(5a+17b\right)⋮17\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)⋮17\)

Vì ( a + b) chia hết cho 17

 \(\Rightarrow\left(..a+..b\right)⋮17\). Thế số vào chỗ ". . " Ta có:

\(\left(..a+..b\right)=\left(5a+17b\right)⋮17\left(ĐPCM\right)\)

21 tháng 4 2016

dễ mak 

chỉ cần nói cái dưới là u của cái trên

rồi tim ra 1 số chia hết cái dưới 

9 tháng 6 2015

5a+18b E Z <=> 5a+18b chia hết cho 19

Mà 2(5a+18b)-5(2a+11b)=-19b chia hết cho 19

Mà 2(5a+18b) chia hết cho 19 do đó 5(2a+11b) chia hết cho 19

Vậy 2a+11b chia hết cho 19 (Vì 19 và 5 nguyên tố cùng nhau) Vậy 2a+11b/19 E Z

23 tháng 7 2017

Nếu \(5a^2+15ab-b^2⋮49\)

\(\Leftrightarrow5a^2+15ab-b^2⋮7.\left(1\right)\)

Mặt khác lại có

 \(\left(5a^2+15ab-b^2\right)+\left(3a+b\right)^2=7a\left(2a+3b\right)⋮7.\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra 

\(\left(3a+b\right)^2⋮7\Rightarrow3a+b⋮7\)(vì 7 là số nguyên tố)

Nếu \(3a+b⋮7\),ta có 

\(\left(3a+b\right)+2\left(2a+3b\right)=7\left(a+b\right)⋮7\)

\(\Rightarrow2\left(2a+3b\right)⋮7\Rightarrow2a+3b⋮7\)(vì(2,7)=1).

Suy ra \(\left(5a^2+15ab-b^2\right)+\left(3a+b\right)^2\)

=\(7a\left(2a+3b\right)⋮49.\left(3\right)\)

Vì \(3a+b⋮7\)nên \(\left(3a+b\right)^2⋮49.\left(4\right)\)

Từ (3)và(4) suy ra \(5a^2+15ab-b^2⋮49\)

Vậy \(5a^2+15ab-b^2⋮49\Leftrightarrow3a+b⋮7\)

hỏi bài và tự trả lời thì hỏi làm gì OvO

18 tháng 10 2015

\(17\left(x+y\right)\) chia hết cho 17 <=> 17x + 17y chia hết cho 17 (1)

2x + 3y chia hết cho 17 => 4(2x+3y) chia hết cho 17 

=> 8x + 12y chia hết cho 17 (2)

Từ (1) và (2) => ( 17x + 17y ) - ( 8x + 12y) chia hết cho 17 

<=> ( 17x - 8x ) + ( 17y - 12y ) chia hết cho 17 

<=> 9x + 5y  chia hết cho 17 

18 tháng 10 2015

ta có: 4.(2x + 3y) + (9x + 5y) = 8x + 12y + 9x + 5y = 17x + 17y

(=>) Nếu 2x+ 3y chia hết cho 17 thì 4(2x+ 3y) chia hết cho 17

Mà 17x + 17y luôn chia hết cho 17 

Nên 9x + 5y chia hết cho 17

(<=) Nếu 9x + 5y chia hết cho 17 

ta có: 17x + 17y luôn chia hết cho 17

=> 4.(2x+ 3y) chia hết cho 17 . Mà 4 và 17 nguyên tố cùng nhau nên 2x+ 3y chia hết cho 17

Vậy .....