K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2016

với n > 1,ta có:

M=3n+2-2n+2+3n-2n

=3n+2+3n-(2n+2+2n)

=3n(32+1)-2n(22+1)

=3n.10-3n.5

=3n.10-2n-1.10=(3n-2n-1).10 chia hết cho 10

=>M tận cùng = 0

15 tháng 10 2016

Bạn kiểm tra lại đề :)

Đề đúng là \(3^{n+1}+2^{n+1}+3^{n-1}+2^{n-1}\)

\(=\left(3^{n+1}+3^{n-1}\right)+\left(2^{n+1}+2^{n-1}\right)\)

\(=3^{n-1}\left(3^2+1\right)+2^{n-2}\left(2^3+2\right)\)

\(=3^{n-1}.10+2^{n-2}.10\)

\(=10\left(3^{n-1}+2^{n-2}\right)\)chia hết cho 10

5 tháng 2 2016

chia hết vì tất cả các STN chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3

olm duyệt đi

5 tháng 2 2016

 **** m chia hết cho 3 => m^2 chia hết cho 3 ( m^2 = m.m ) 
Tt: n^2 chia hết cho 3 

=> m^2 + n^2 chia hết cho 3 

**** định lí đảo 
m^2 + n^2 chia hết cho 3 

Xét: a chia 3 có 3 trườg hợp số dư: 0;1;2 => a^2 có 2 trườg hợp số dư là 0;1

( cm: đặt a = 3k + x với x là các trườg hợp số dư. sau đó tìm được số dư khi bình phương a )


=> m^2 và n^2 cũng có các khả năng số dư đó khi chia cho 3 

Xét các trườg hợp: 

m^2 và n^2 chia 3 cùng dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 2 => loại 
m^2 và n^2 1 số chia 3 dư 0 và 1 số chia 3 dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 1 => loại 

=> m^2 và n^2 cùng chia hết cho 3 

hay m và n cùng chia hết cho 3

11 tháng 2 2016

với n > 1,ta có:

M=3n+2-2n+2+3n-2n

=3n+2+3n-(2n+2+2n)

=3n.(32+1)-2n(22+1)

=3n.10-2n.5=3n.10-2n-1.10

=10.(3n-2n-1) chia hết cho 10 hay M tận cùng là 0(đpcm)