Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để pt có 2 nghiệm dương:
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m-3\right)^2-\left(m-1\right)\ge0\\x_1+x_2=-2\left(m-3\right)>0\\x_1x_2=m-1>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-7m+10\ge0\\m< 3\\m>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m\ge5\\m\le2\end{matrix}\right.\\m< 3\\m>1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow1< m\le2\)
Vào cái chỗ có cái hình trụ màu tím với cái hình tam giác màu xanh
rùi muốn vẽ hình gì thì vẽ
Hướng dẫn vẽ hình, vẽ sơ đồ
https://www.youtube.com/watch?v=6x5TCOspxMQ
tk mk nhé
tk mk nhé
1)
N: Tập hợp số tự nhiên
N*: Tập hợp số tự nhiên khác không
Q: Tập hợp số hữu tỉ
Z: Tập hợp số nguyên
R: Tập hợp số thực
II: Tập hợp số vô tỉ
2)
Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc 2 là mộtsố tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên
đầu tiên đưa pt về dạng ax2+bx+c=0
tiếp theo tính \(\Delta\) hoặc \(\Delta'\)
nếu \(\Delta\) hoặc \(\Delta'\)<0 pt vô nghiệm
nếu \(\Delta\) hoặc \(\Delta'\)\(\ge0\) thì ta tính nghiệm theo công thức nghiệm
Đặt \(A=2\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
Giả sử A là một số hữu tỉ\(\Rightarrow\) A = \(\dfrac{x}{y}\) (tối giản, \(y\ne0\))
\(\Rightarrow2\sqrt{2}+\sqrt{3}=\dfrac{x}{y}\)\(\Rightarrow\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=\dfrac{x^2}{y^2}\Leftrightarrow11+4\sqrt{6}=\dfrac{x^2}{y^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{y^2}-11=4\sqrt{6}\)
Ta thấy: \(\dfrac{x^2}{y^2};11\) là các số hữu tỉ nên \(\dfrac{x^2}{y^2}-11\) là số hữu tỉ
Mặt khác: \(4\sqrt{6}\) là số vô tỉ
=> \(\dfrac{x^2}{y^2}-11\ne4\sqrt{6}\)
=> Giả sử là sai
=> A là một số vô tỉ
=> \(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\) là số vô tỉ