Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d
=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d
=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d
=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2
Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ
=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1
=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
gọi ước chung của 2 sô d và 2 số lẻ liên tiếp là a và a+2
=>(a+200-a chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
=>d=1 hoặc d=2
mà 2 số đó là số lẻ nên d\(\ne\)2
=>d=1
=> hai số đó nguyên tố cùng nhau
a,gọi 2 STN liên tiếp là a và a+1
gọi ước chung của hai số là d. Ta có:
(a+1)-a chia hết cho d
=>1 chia hết cho d=>d=1
Vậy a và a+1 nguyên tố cùng nhau
b,gọi hai STN lẻ liên tiếp là a và a+2.Gọi ước chung của hai số là d
Ta có: (a+2)-a chhia hết cho d
=>2 chia hết cho d
=>d=1 hoặc 2
d khác 2 vì d là ước của số lẻ
Vậy d=1 =>a và a+2 nguyên tố cùng nhau
tick đi
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1.Gọi d thuộc Ư(n;n+1)
Ta có: n chia hết cho d
n+1 chia hết cho d
=>(n+1)-n chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau
Gọi 2 số đó là 2k+1 và 2k+3 (k \(\in\)N).
Đặt ƯCLN(2k+1, 2k+3)=d
=> (2k+3)-(2k+1) chia hết cho d
=> 2k+3-2k-1 = 2 chia hết cho d
=> d \(\in\)Ư(2)={1; 2}
Mà d \(\ne\)2 (2k+1 và 2k+3 đều lẻ)
=> ƯCLN(2k+1, 2k+3)=d=1
Vậy 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau (đpcm).
Gọi ƯCLN(a;a+2)=d(a lẻ)
Ta có: a chia hết cho d
a+2 chia hết cho d
=>a+2-a chia hết cho d
=>2 chia hết cho d mà a lẻ
nên ƯCLN(a;a+2)=1
Vậy thỏa mãn đề 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k+1 và 2k+3
và d là ước chung lớn nhất của 2k+1 và 2k+3(d thuộc N*)
Vì 2k+1 chia hết cho d
và 2k+3 chia hết cho d
Nên:(2k+3) - (2k+1) chia hết cho d
hay 2 chia hết cho d
Vì d thuộc N* =>d=1
Vậy 2 số lẻ liên tiếp luôn nguyên tố cùng nhau.
Lời giải mik tâm huyết lắm mới viết á!k cho mik đi các bạn!
Gọi x là số lẻ bé , x+2 là số lẻ lớn . ( x là số lẻ )
Gọi d là ƯCLN(x;x+2) = 1
Ta có :
x chia hết cho d
x+2 chia hết cho d
=> x+2 - x chia hết cho d
2x+2 - 2x+1 chi hết cho d
1 chia hết cho d => d = 1
=> ƯCLN(x;x+2) = 1 hay 2 số lẻ liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau
gọi 2 số lẻ đó là 2k+1 và 2k+3
gọi ước chung lớn nhất của 2 số lẻ đó là p
=>2k+1 chia hết cho p; 2k+3 chia hết cho p
=>2k+3-2k-1=2 chia hết cho p
=>p=1;2
trường hợp p=2 loại vì 2k+1 và 2k+3 lẻ
Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số lẻ có BCNN là tích của chúng
7 và 9 là hai số lẻ liên tiếp cũng là hai số nguyên tố cùng nhau
BCNN= 63
ƯCLN=1
Gọi 2 số lẻ liên tiếp đó là : 2n+1 và 2n+3
Gọi UCLN(2n+1,2n+3) là d
Ta có : 2n+1 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d
=> 2n+3 - 2n+1 chia hết cho d
Hay : 2 chia hết cho d => d là 1 hoặc 2 mà 2n+1 và 2n+ 3 là số lẻ nên d ko thể =2. Vậy d =1
=> 2n+1 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Mình cảm ơn bạn Nguyễn Ngọc Thúy nhiều nha. Bạn giải đúng rùi mình sẽ nhớ công ơn của bạn mãi mãi. Mình sẽ kết bạn với bạn nha. Thank you
mk sẽ gửi link cho bạn ở nhắn tin,hok lớp 9 rồi nhưng mà tích cái này