Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Fe2O3
Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)
Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II
2a = 6
=> a = \(\frac{6}{2}\)= III
Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III
* Fe(OH)2
Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)
Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1
a = 2 * 1 = II
Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II
a) Phương trình:
Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
b) Ta có :
nZn = 13/65 = 0,2 (mo)
Theo phương trình, ta có :
2nZn = nHCl = 0,2.2=0,4(mol)
Số mol Zn = số mol ZnCl2 = số mol H2 = 0,2mol
Tự tính thể tích nha cậu từ tớ ghi số mol ra hết rồi. Cậu ghi đề chung chung quá tớ không biết muốn tích thể tích nào.
Oxi là 1 chất khí, không mau không mùi, nặng hơn không khí. Hóa lỏng ở -183°C (oxi lỏng có màu xanh nhạt)
Vd: Vào sáng sớm, đặc biệt là vào mùa đông, tròi lạnh, ta sẽ thấy một lớp sương mù. Lớp sương mù là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng kết lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí
=> Trong không khí chứa hơi nước.
ta có PTHH : 2KMnO4----> K2MnO4 + MnO2+O2
Đổi 200 ml = 0,2 l
--> VO2=0,2.12=2,4 ( l)
--> nO2= 2,4 : 24 =0,1 ( mol )
--> nKMnO4= \(\dfrac{2}{1}\) . nO2=\(\dfrac{2}{1}\).0,1=0,2 ( mol )
vậy : mKMnO4=0,2 . 158= 31,6 (g)
Một số gốc axit thường gặp:
-F: florua
-I: iotua
-Cl: clorua
- NO3: nitrat
- NO2:nitrit
= SO4: sunfat
= SO3: sunfit
=CO3: cacbonat
một số gốc axit thường gặp :
\(-\) Cl ( clorua)
\(-\) S ( sunfur)
= SO4 ( sunfat)
= SO3 ( sunfit)
\(-\) NO3( nitrat)
\(-\) NO2 ( nitrit)
\(\equiv\) PO4 ( photphat)
( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )
khuyến mại tên lun đó!!
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể phát đề)
Ngày thi: 11/4/2013
Câu 1: (2đ) Từ các chất KMnO4, Fe, Cu, HCl điều chế các chất cần thiết để thực hiện biến đổi :
a) CuCuOCu
b) FeFe3O4 Fe
Câu 2: (2đ)
a) Tính số mol phân tử CO2 cần lấy để có 1,5.1023phân tử CO2.Phải lấy bao nhiêu lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn để có số phân tử CO2 như trên.
b) Có bao nhiêu nguyên tử chứa trong 6,3 gam axit nitric (HNO3)
c) Cô cạn 160 gam dung dịch CuSO4 10% đến khi tổng số nguyên tử trong dung dịch chỉ còn một nửa so với ban đầu thì dừng lại .Tìm khối lượng nước bay ra.
Câu 3: (1,5đ)
a) Trong giờ học về sự cháy, một học sinh phát biểu: Cây nến cháy và bóng đèn điện cháy, phát biểu đó có đúng không? Hãy giải thích.
b) Khi một miếng cơm, 1 miếng bánh mì vào miệng được răng nhai vụn ra, càng nhai càng thấy ngọt. Theo em quá trình trên đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học? Giải thích.
Câu 4 (2,5đ) Cho 19,5 g Zn tác dụng với dung dịch loãng có chứa 39,2 gam axit sunfuric.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
c) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 nung nóng thì thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam. Xác định giá trị của m.
Câu 5 : ( 2đ)
a. Tính khối lượng Al2S3 tạo thành khi trộn 5,4g Al với 12 g S rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết sau phản ứng tạo ra 1 sản phẩm duy nhất. b. Có một hỗn hợp khí gồm 15g NO và 2,2 g Hidro - Tính khối lượng của 1 mol hỗn hợp khí trên - Hỗn hợp khí trên nặng hay nhẹ hơn khí Metan (CH4) bao nhiêu lần Câu 6 .(2đ) Có 4 lọ mất nhãn đựng bốn chất bột là: Na2O, P2O5, CaO, Fe2O3. Hãy trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 7 . (2đ) Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB2 là 64.Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8.
a) Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên.
b) Hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì?Nêu tính chất hóa học của hợp chất đó.
Câu 8 : ( ) Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M.
a)Tính thể tích H2 thoát ra (ở đktc).
b)Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
c)Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào?
Câu 9 . (2đ) Độ tan của CuSO4 ở 850C và 120C lần lượt là 87,7 gam và 35,5 gam. Khi
làm lạnh 1887 gam dung dịch bão hoà CuSO4 từ 850C xuống 120C thì có bao nhiêu gam
tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch.
Câu 10 . (2đ)
Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M ?
1 đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon
mà 1 mol (hay N nguyên tử C) có khối lượng là 12g
nên 1 nguyên tử C có khối lượng là 12/N gam
=> 1đvC = (1/12) . (12/N) = 1 / N (gam)
Không có gì