Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2,
+ n chẵn
=> n(n+5) chẵn
=> n(n+5) chia hết cho 2
+ n lẻ
Mà 5 lẻ
=> n+5 chẵn => chia hết cho 2
=> n(n+5) chia hết cho 2
KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N
3,
A = n2+n+1 = n(n+1)+1
a,
+ Nếu n chẵn
=> n(n+1) chẵn
=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2
+ Nếu n lẻ
Mà 1 lẻ
=> n+1 chẵn
=> n(n+1) chẵn
=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2
KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)
b, + Nếu n chia hết cho 5
=> n(n+1) chia hết cho 5
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1
+ Nếu n chia 5 dư 1
=> n+1 chia 5 dư 2
=> n(n+1) chia 5 dư 2
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3
+ Nếu n chia 5 dư 2
=> n+1 chia 5 dư 3
=> n(n+1) chia 5 dư 1
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2
+ Nếu n chia 5 dư 3
=> n+1 chia 5 dư 4
=> n(n+1) chia 5 dư 2
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3
+ Nếu n chia 5 dư 4
=> n+1 chia hết cho 5
=> n(n+1) chia hết cho 5
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1
KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)
Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là \(n,n+1,n+2\)
Xét n = 3k => n chia hết cho 3 (đpcm)
Xét n = 3k + 1 => n + 2 chia hết cho 3 (3k + 3) (đpcm)
Xét n = 3k + 2 => n + 1 chia hết cho 3 (3k + 3) (đpcm)
Giải tương tự có: Gọi 4 số tự nhiên liến tiếp là: \(n,n+1,n+2,n+3\)
Xét n = 4k => n chia hết cho 4 (4k) (đpcm)
Xét n = 4k + 1 => n + 3 chia hết cho 4 (4k + 4) (đpcm)
Xét n = 4k + 2 => n + 2 chia hết cho 4 (4k + 4) (đpcm)
Xét n = 4k + 3 => n + 1 chia hết cho 4 (4k + 4) (đpcm)
Bài 1:
+ Giả sử số đầu tiên \(⋮\) 3 thì tích chúng sẽ \(⋮\) 3(đpcm)
+ Giả sử số đầu tiên chia 3 dư 1 thì số thứ ba sẽ \(⋮\) 3, suy ra tích chúng sẽ \(⋮\) 3(đpcm)
+ Giả sử số đầu tiên chia 3 dư 2 thì số thứ hai sẽ \(⋮\) 3, suy ra tích chúng sẽ \(⋮\) 3(đpcm)
\(\Rightarrow\) ĐPCM
Sửa đề bài 2: Chứng minh rằng tích của mọi số tự nhiên n thì tích n(n + 5) chia hết cho 2
Bài 2:
Ta có:
n(n + 5) = n2 + 5n
Vì nếu n2 là chẵn (hoặc lẻ) thì 5n cũng là chẵn(hoặc lẻ). \(\Rightarrow\) n2 + 5n là số chẵn. \(\Rightarrow\) n(n + 5) \(⋮\) 2
\(\Rightarrow\) ĐPCM
Bài 1:
Ta có: a chia 36 dư 12
⇔a=36k+12
=4(9k+3)⋮4
Ta có: a=36k+12
=36k+9+3
Ta có: 36k+9=9(k+4)⋮9
3\(⋮̸\)9
Do đó: 36k+9+3\(⋮̸\)9(dấu hiệu chia hết của một tổng)
Bài 2:
a) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2
Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là:
a+(a+1)+(a+2)
=a+a+1+a+2
=3a+3
=3(a+1)⋮3(đpcm)
b) Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2; a+3
Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là:
a+(a+1)+(a+2)+(a+3)
=a+a+1+a+2+a+3
=4a+6
=4a+4+2
=4(a+1)+2
Ta có: 4(a+1)⋮4
2\(⋮̸\)4
Do đó: 4(a+1)+2\(⋮̸\)4(dấu hiệu chia hết của một tổng)
hay Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4(đpcm)
Bài 3:
Ta có: \(A=4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)
\(\Rightarrow2\cdot A=8+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\)
Do đó: \(2A-A=\left(8+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\right)-\left(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\)
\(=8+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}-4-2^2-2^3-2^4-...-2^{20}\)
\(\Rightarrow A=8+2^{21}-\left(4+2^2\right)\)
\(=8+2^{21}-4-2^2\)
\(=2^{21}+8-4-4=2^{21}\)
Vậy: A là một lũy thừa của 2(đpcm)
Bài 1:
Khi a : 36 dư 12 => a = 36k +12
=> a = 4(9k + 3) chia hết cho 4
Ta thấy 4 không chia hết cho 9
9k chia hết 9 =>(9k + 3) không chia hết cho 9 => a không chia hết cho 9
Bài 2:
a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;+2
ta có:a+(a+1)+(a+2)=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3
b) Làm tương tự như câu a
Bài 3:
A = 4 + 22 + 23 + 24 + ..... + 220
2A = 8 + 23 + 24 + .... + 220 + 221
Suy ra : 2A - A = 221 + 8 - ( 4 + 22 )
Vậy A = 221
a,cứ 3 STN liên tiếp thì sẽ có một số chia hết cho 2
=> 3 STN liên tiếp thì chia hết cho 3
a) Để tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 thì phải có 1 số chia hết cho 3.
TH1: a chia hết cho 3, vậy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
TH2: a chia 3 dư 1 => a+2 chia hết cho 3 => tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
TH3: a chia 3 dư 2 => a+1 chia hết cho 3 => tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
Vậy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.