Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 510 - 59 + 58 chia hết cho 7
510 - 59 + 58
= 58.(52-5+1)
= 58.21 = 58.3.7 \(⋮\)7 => 510 - 59 + 58\(⋮\)7.
b) 6 + 62 + 63 + 64 + ... + 69 + 610 chia hết cho 7
6 + 62 + 63 + 64 + ... + 69 + 610
= (6+62)+(63+64)+....+69+610
= (6+62)+62.(6+62)+...+68.(6+62)
= 42+62.42+...+68.42
= 42.(1+62+...+68) \(⋮\)7 => 6 + 62 + 63 + 64 + ... + 69 + 610\(⋮\)7
Bài 2:
a)\(8^{10}-8^9-8^8=\left(8^8.8^2\right)-\left(8^8.8\right)-8^8\)
\(=8^8.8^2-8^8.8-8^8=8^8.\left(8^2-8-1\right)\)
\(=8^8.55\Rightarrow8^{10}-8^9-8^8⋮55\)
b)\(7^6+7^5-7^4=\left(7^4.7^2\right)+\left(7^4.7\right)-7^4\)
\(=7^4.7^2+7^4.7-7^4\)\(=7^4.\left(7^2+7-1\right)\)
\(=7^4.55\Rightarrow7^6+7^5-7^4⋮11\)
2.
a) Ta có: \(\frac{n+6}{n}=\frac{n}{n}+\frac{6}{n}=1+\frac{6}{n}\)
Để n + 6 chia hết cho n thì \(\frac{6}{n}\) phải là số tự nhiên
\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
c) Ta có: \(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+1+3}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)
Để n + 4 chia hết cho n + 1 thì \(\frac{3}{n+1}\) phải là số tự nhiên
\(\Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)
b) 810 -89-88=88*(82-8-1)=88*(64-8-1)=88*55 CHIA HẾT CHO 55
C) làm tương tự câu b ra kết quả là 53*21 mà 21 chia hết cho 7 nên 53*21 chia hết cho 7
d)làm tương tự câu trên kết quả ra 74*55 chia hết cho 11
câu a hình như sai đề bạn ơi
a, 710 - 79 + 78 =\(7^8\left[7^2-7+1\right]=7^8\cdot43⋮43\)
b, 89 + 88 - 87 = \(8^7\left[8^2+8-1\right]=8^7\cdot71⋮71\)
Câu c tương tự
a) \(8^{10}-3.8^9+8^8\)
\(=8^8.\left(8^2-3.8+1\right)\)
\(=8^8.41⋮41\left(đpcm\right)\)
b) Câu này không chia hết cho 4 nhé. Thử n bằng 2 rồi bạn sẽ thấy.