K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

Ta có:
2^2020 - 2^2017
= 2^2017. ( 2^3 - 1)
= 2^2017. ( 8 - 1 )
= 2^2017. 7 chia hết cho 7
Vậy ( 2^200 - 2^2017) chia hết cho 7

21 tháng 12 2017

Ta có:
2^2020 - 2^2017
= 2^2017. ( 2^3 - 1)
= 2^2017. ( 8 - 1 )
= 2^2017. 7 chia hết cho 7
Vậy ( 2^200 - 2^2017) chia hết cho 7

tk cho mk nha $_$

:D

15 tháng 12 2017

22020-22017  =  23.22017 - 22017 = 22017.(23-1) = 22017.7 chia hết cho 7

15 tháng 12 2017

Có : 2^2020 - 2^2017 = 2^2017.(2^3-1) = 2^2017.7 chia hết cho 7

k mk nha

19 tháng 8 2017

113+a chia hết cho 7

113+b chia hết cho 13

19 tháng 8 2017

dien oi phai lam ra chu 

25 tháng 12 2017

Ta có:
1000 chia hết cho 8 => 10^3 chia hết cho 8
=>10^25.10^3 chia hết cho 8
và 8 chia hết cho 8
=>10^28+8 chia hết cho 8 (1)
Lại có 10^28+8= 1000....08(27 CS 0)
=>10^28+8 chia hết cho 9 (2)
Lại vì ƯCLN (8;9)=1 (3)
Từ (1);(2);(3)=>10^28+8 chia hết cho 72

k mk nha

*Chứng minh rằng (10^28+8) chia hết cho 4:

Ta có:10^28=10^2.10^26 mà 10^2 chia hết cho 4 nên 10^2.10^26 chia hết cho 4.(1)

          8 chia hết cho 4.(2)

Từ (1) và (2) ta thấy(10^28+8) chia hết cho 4.(3)

*Chứng minh rằng (10^28+8) chia hết cho 9:

Ta có : 10^28=100..00(29 chữ số,28 chữ số 0)

                10^28+8=1000..008(29 chữ số , 27 chữ số 0)

Tổng các chữ số của tổng đó là:

                           1+0.27+8=9 chia hết cho 9(4)

Vậy từ (3) và (4) ta có (10^28+8) chia hết cho 36.

3 tháng 10 2016

số nguyên tố là các số có 2 ước là 1 và chính nó . 

Theo quy luật thì có ví dụ :

  p = 5 

  5 x 5 - 1 

= 24  chia hết cho 3 

 p = 3

3 x 3 -1

= 8 không chia hết cho 3 

ta có kết luận : nếu p là số nguyên tố chia hết cho 3 thì p không thỏa mãn điều kiện , còn p là số không chia hết cho 3 thì p thỏa mãn

nhé !

3 tháng 10 2016

bạn ơi,nếu 3 là số nguyên tố thì \(^{ }3^2\)=9 -1=8 làm sao chia hết cho 3