K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(x^2-\left(m+1\right)+m=0\left(1\right)\)

Ta có \(\Delta=b^2-4ac=[-\left(m+1\right)]^2-4m\)

\(=m^2+2m+1-4m=m^2-2m+1\)

\(=\left(m-1\right)^2\ge0\)

Để phương trình 1 luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\Delta>0\Rightarrow m-1\ne0\Rightarrow m\ne1\)

Vậy \(m\ne1\) thì phương trình 1 luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Ta có: \(\Delta=\left(-m-1\right)^2-4\cdot1\cdot m\)

\(=m^2+2m+1-4m\)

\(=m^2-2m+1\)

\(=\left(m-1\right)^2\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow m-1\ne0\)

hay \(m\ne1\)

11 tháng 5 2020

a) \(\Delta=\left(m-1\right)^2-4.\left(-m^2+m-2\right)=5m^2-6m+9=4m^2+\left(m-3\right)^2>0\)

nên phương trình ( 1 ) luôn có hai nghiệm phân biệt

b) PT ( 1 ) có hai nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\Delta\ge0\\P< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4m^2+\left(m-3\right)^2\ge0\\-m^2+m-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\forall m}\)

21 tháng 5 2023

∆ = [-2(m + 2)]² - 4(m + 1)

= 4m² + 16m + 16 - 4m - 4

= 4m² + 12m + 12

= 4m² + 12m + 9 + 3

= (2m + 3)² + 3 > 0 với mọi m

Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

17 tháng 5 2017

a = 1, b = -2(m +1), c = 2m -2 

          b' = -(m + 1)

\(\Delta'=b'^2-ac =\left(m+1\right)^2-\left(2m-2\right)=m^2+2m+1-2m+2=m^2+3\)

\(\forall x\)ta có : \(m^2\ge0\Leftrightarrow m^2+3>0\Leftrightarrow\Delta'>0\)\(\forall x\)=> pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi x

       

23 tháng 5 2017

delta = b2 - 4ac = (-(m+2))2 - 4*1*(2m-1) = (m+2)2 - 4( 2m-1 ) = m2 + 4m +4 - 8m + 4 = m2 - 4m + 8 = (m-2)2 + 4

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(m-2\right)^2>=0\left(voimoim\right)\\4>0\left(lđ\right)\end{cases}}\)

=> ( m-2)2 +4 >0 ( với mọi m )

=> delta > 0 => pt luôn có 2 nghiệm phân biệt