Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng. Đến 1952, kinh tê' khôi phục ngang mức trước chiến tranh và phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn 1955 - 1973.
Nguyên nhân chủ yếu: chú trọng đầu tư hiện đại hoá công nghiệp, tăng vốn, gán liền với áp dụng kĩ thuật mới; tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn; duy trì cơ cấu kinh tê hai tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những tổ chức sản xuât nhỏ, thủ công.
- Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khủng hoảng dầu mỏ tốc độ tăng trưởng nền kinh tế giảm xuôhg. Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đạt 5,3%.
- Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế đã chậm lại.
- Hiện nay, Nhật Bản đứng thứ hai thế giới về kinh tế, khoa học - kĩ thuật, tài chính. GDP đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kì.
Đáp án: B.2
Giải thích: Nhật Bản là cường kinh tế thứ 2 trên thế giới sau Hoa Kì (trang 45 SGK Địa lí 8).
Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, Nhật Bản là nước bại trận do vậy tổn thất cực kì lớn. Nhưng ý chí kiên cường vượt khó, đức tính cần cù chịu khó, sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ trên thế giới của con người Nhật Bản, chiến lược phát triển đúng đắn và sự nhạy bén trong việc điều tiết thị trường của nhà nước là những yếu tố giúp cho Nhật Bản nhanh chóng vực dậy nền kinh tế và trở thành cường quốc lớn thứ 2 thế giới.
=>Nhận xét A, B, D sai với đề bài
- Nguồn tài nguyên dồi dào phòng phú không phải là điều kiện thuận lợi của Nhật Bản do đó nó cũng không có đóng góp nhiều trong việc phát triển kinh tế của Nhật Bản.
=> Nhận xét C đúng với đề bài.
Đáp án cần chọn là: C
Ngành du lịch
- Việt Nam có một địa hình đa dạng, từ bãi biển dài và đồng bằng sông Cửu Long phẳng lặng đến các dãy núi cao và khu vực cao nguyên. Điều này đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho ngành du lịch:
+ Bãi biển và du lịch biển: Với hơn 3,000 km bờ biển, Việt Nam có nhiều bãi biển đẹp và cảnh quan biển tuyệt vời. Địa hình phẳng của các vùng biển như Đà Nẵng, Nha Trang và Phú Quốc đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch biển và các khu nghỉ dưỡng.
+ Du lịch núi và leo núi: Các dãy núi như dãy Trường Sơn và dãy núi Tây Bắc cung cấp cơ hội tuyệt vời cho du lịch núi và leo núi. Địa hình núi cao, rừng rậm và dân tộc thiểu số làm cho khu vực này trở nên hấp dẫn đối với người yêu thích phượt và du lịch mạo hiểm.
+ Du lịch vùng cao nguyên: Các khu vực cao nguyên như Đà Lạt và Pleiku cung cấp không gian mát mẻ và cảnh quan độc đáo. Địa hình cao nguyên tạo điều kiện thích hợp cho du lịch thảo nguyên, thăm vườn hoa, và trải nghiệm khí hậu mát mẻ.
- Khó khăn và thách thức: địa hình núi cao và xa xôi có thể tạo ra thách thức về việc xây dựng cơ sở hạ tầng và vận chuyển. Việc phát triển du lịch ở những khu vực này có thể đòi hỏi đầu tư lớn và quản lý thông minh để bảo vệ môi trường và văn hóa địa phương.
Câu 1: Trả lời:
* Đặc điểm sông ngòi nước ta:
a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước. Do nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, có độ dốc lớn, lại có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều tập trung vào một mùa. Các dòng nước dễ đào lòng đất để tạo nên các dòng chảy: rãnh, khe, suối, sông nhỏ, sông lớn.
- Cả nước có khoảng 2360 dòng sông trên 10 km.
- Có 93 o/o là các sông nhỏ, ngắn, dốc. Do lãnh thổ hẹp bề ngang. Địa hình nhiều đồi núi, lan sát biển.
b) Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. Do cấu trúc và hướng nghiêng địa hình từ tây bắc xuống đông nam và vòng cung núi ảnh hưởng đến dòng chảy của sông.
c) Sông ngòi nước ta có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt:
- Mùa lũ lượng nước trên sông chiếm 70 - 80 o/o cả năm.
- Mùa lũ không trùng từ bắc vào nam.
Do sông chịu tác động của lượng mưa của 2 mùa gió: mùa gió tây nam mưa nhiều, mùa gió đông bắc mưa ít.
d) Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn:
- Hàm lượng phù sa TB: 223g/m3
- Tổng lượng phù sa: 200 triệu tấn / năm
Do địa hình nước ta nhiều đồi núi, mưa nhiều và tập trung nên lượng đất bị bào mòn, xâm thực lớn. Các sông lớn chảy qua nhiều vụ khí hậu khác nhau, có lưu vực rộng, chảy về nước ta là phần hạ lưu nên đem là lượng phù sa lớn.
* Giá trị sông ngòi: Sông ngòi nước ta có giá trị to lớn về nhiều mặt: giao thông, thủy lợi, thủy điện, thủy sản...
Câu 2: Trả lời:
- Vị trí địa lí thuận lợi
- Diện tích châu lục rộng lớn
- Có nền văn mình lúa nước phát triển
- Gia đình sinh con nhiều, chính sách kết hoạch hóa gia đình chưa thực sự phát triển.
- Công nghiệp hiện đại cũng tương đối phát triển.
Nhật Bản có năng lực rất lớn về công nghiệp, và đây là trụ sở của nhiều nhà sản xuất công nghệ tiên tiến bậc nhất thế giới về các sản phẩm xe có động cơ, trang thiết bị điện tử, công cụ máy móc, thép, phi kim loại, công nghiệp tàu thủy, hóa học, dệt may, thức ăn chế biến. Đây cũng là nơi đặt trụ sở của các tập đoàn đa quốc gia và nhiều mặt hàng thương mại trong lĩnh vực công nghệ và máy móc. Xây dựng từ lâu đã trở thành một trong những nền công nghiệp lớn nhất của Nhật Bản.
Nhật Bản là trụ sở của ngân hàng lớn nhất thế giới, tập đoàn tài chính Mitsubishi UFJ (Mitsubishi UFJ Financial Group) với số vốn ước tính lên đến 1.7 nghìn tỉ đô la Mỹ[24]. Nhật Bản cũng là nơi có thị trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới - thị trường chứng khoán Tokyo với khoảng 549.7 nghìn tỉ yên vào tháng 12/2006. Đây cũng là trụ sở của một số công ty dịch vụ tài chính, những tập đoàn kinh doanh và những ngân hàng lớn nhất thế giới. Ví dụ như những tập đoàn kinh doanh và công ty đa quốc gia như Sony, Sumitomo, Mitsubishi và Toyota sở hữu hàng tỉ và hàng nghìn tỉ đô la đang hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, nhóm các nhà đầu tư hoặc dịch vụ tài chính như ngân hàng Sumitomo, ngân hàng Fuji, ngân hàng Mitsubishi, các định chế tài chính của Toyota và Sony.
Giao thông ở Nhật Bản rất phát triển, vào năm 2004 ở Nhật Bản có khoảng 1.177.278 km (731.683 miles) đường bộ, 173 sân bay, 23.577 km (14.653 miles) đường sắt. Phương tiện đường không được hoạt động chủ yếu bởi All Nippon Airways (ANA) và Japan Airlines (JAL). Đường sắt được điều khiển bởi Japan Railways. Có rất nhiều các chuyến bay quốc tế lớn từ nhiều thành phố và đất nước trên thế giới đến và rời Nhật Bản.
Những đối tác xuất khẩu chính của Nhật là Hoa Kỳ 22.9%, Trung Quốc 13.4%, Hàn Quốc 7.8%, Đài Loan 7.3% và Hồng Kông 6.1% (2005). Những mặt hàng xuất khẩu chính của Nhật là thiết bị giao thông vận tải, xe cơ giới, hàng điện tử, máy móc điện tử và hóa chất. Do hạn chế về tài nguyên thiên nhiên để duy trì sự phát triển của nền kinh tế, Nhật Bản phải phụ thuộc vào các quốc gia khác về phần nguyên liệu vì vậy đất nước này nhập khẩu rất nhiều loại hàng hóa đa dạng. Đối tác nhập khẩu chính của Nhật là Trung Quốc 21%[25], Hoa Kỳ 12.7%, A Rập Xê Út 5.5%, UAE 4.9%, Australia 4.7%, Hàn Quốc 4.7% và Indonesia 4% (số liệu 2005). Những mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật Bản là máy móc, thiết bị, chất đốt, thực phẩm (đặc biệt là thịt bò), hóa chất, nguyên liệu dệt may và những nguyên liệu cho các ngành công nghiệp của đất nước. Nhìn chung, Đối tác buôn bán tổng thể lớn nhất của Nhật Bản là Trung Quốc.
Nhật Bản giữ vị trí nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, sau Mỹ, kể từ năm 1968. Từ tro tàn của Thế chiến II, đất nước mặt trời mọc đã trở thành một cường quốc về kinh tế, tài chính. Tuy nhiên, cái gọi là "sự kỳ diệu của kinh tế" trở thành một bong bóng bất động sản khổng lồ vào những năm 1980 trước khi bị nổ tung vào năm 1991.
Sau mốc thời gian trên, Nhật Bản khó nhọc vượt qua 1 thập kỷ tăng trưởng kinh tế trì trệ, sản xuất đình đốn khiến nền kinh tế gần như không phục hồi được. Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan đang đối mặt với một danh sách dài các vấn đề nan giải: dân số lão hoá và thu hẹp lại, nhu cầu nội địa yếu, giảm phát, đồng yen mạnh, đồng nghĩa với xuất khẩu tăng trưởng yếu.
Trái lại, Trung Quốc phát triển rực rỡ hơn bao giờ hết. Nhu cầu tiêu thụ khổng lồ khiến nước này tìm đến những nguồn cung cấp năng lượng, máy móc và hàng hoá từ các nước đang phát triển, trong đó có cả những nước giàu có như Nhật Bản và Australia.
Tuy nhiên, người dân Nhật Bản vẫn là những người giàu nhất thế giới. Thu nhập GDP bình quân theo đầu người của Nhật năm 2009 là 37.800USD/năm trong khi Trung Quốc là 3.600USD.
dài thế, ngắn gọn để vô đề chứ bạn