K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

A B C D E F X Y

\(ABCDEF\) có 6 góc trong bằng nhau chứng tỏ mỗi góc là \(120^o\).

Từ đó CM được \(AB\) song song với \(DE\)\(BC\) song song với \(EF\)\(CD\) song song với \(FA\).

Cho \(AB\) cắt \(CD\) tại \(X\)\(AF\) cắt \(DE\) tại \(Y\) CM được tam giác \(BCX\) và \(FEY\) đều.

-----

\(\left|AB-DE\right|=\left|AX-BX-DE\right|=\left|DY-DE-BX\right|=\left|EY-BX\right|\)

\(\left|CD-FA\right|=\left|DX-CX-FA\right|=\left|YA-FA-CX\right|=\left|YF-CX\right|\)

Rõ ràng từ đây suy ra \(\left|AB-DE\right|=\left|CD-FA\right|\). CM tương tự với cặp cạnh còn lại suy ra đpcm.

5 tháng 11 2017

ban kia lam dung roi do

k tui nha 

thanks

15 tháng 12 2023

a: Xét ΔBDC có

DO là đường trung tuyến

DO=BC/2

Do đó: ΔBCD vuông tại D

=>CD\(\perp\)DB tại D

=>CD\(\perp\)AB tại D

Xét ΔBEC có

EO là đường trung tuyến

EO=BC/2

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)AC tại E

b: Xét ΔABC có

BE,CD là các đường cao

BE cắt CD tại K

Do đó: K là trực tâm của ΔABC

=>AK\(\perp\)BC

25 tháng 2 2020

Giúp mình với ạ <3 

26 tháng 2 2020

d, Vi ED la tiep tuyen (chung minh tren) => tam giac EDF vuong tai D

co \(\widehat{CDE}=\frac{1}{2}sd\widebat{DC}=\frac{1}{2}\widehat{COD}=\frac{1}{2}.120=60^o\)

ma \(\widehat{CED}+\widehat{COD}=180^o\Rightarrow\widehat{CED}=180-120=60^o\)

suy ra \(\Delta CED\) deu => EC=CD (1)

mat khac cung co \(\widehat{CFD}=\widehat{CDF}\) (phu hai goc bang nhau)

=> tam giac CDF can tai C

suy ra CD=CF (2)

tu (1),(2) suy ra dpcm

góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng một nửa số đo cung bị chắn

góc nội tiếp chắn cung cũng bằng một nửa số đo cung bị chắn

=>góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau

10 tháng 8 2023

Cái này là kiến thức học kì 2 mà ??