K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 :  Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\). Hãy chứng minh \(\frac{a^2-2b^2}{a^2+2b^2}=\frac{c^2-2d^2}{c^2+2d^2}\) . ( \(b\ne0;d\ne0\))Bài 2:   Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M và N thứ tự là trung điểm của BC và AC, trên tia AM lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD, trên tia BN lấy e sao cho N là trung điểm của BE .a) Chứng minh tam giác ACM = tam giác DBM.b) Tính số đo của góc DBA.c) Chứng minh C là trung điểm của...
Đọc tiếp

Bài 1 :  Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\). Hãy chứng minh \(\frac{a^2-2b^2}{a^2+2b^2}=\frac{c^2-2d^2}{c^2+2d^2}\) . ( \(b\ne0;d\ne0\))

Bài 2:   Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M và N thứ tự là trung điểm của BC và AC, trên tia AM lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD, trên tia BN lấy e sao cho N là trung điểm của BE .

a) Chứng minh tam giác ACM = tam giác DBM.

b) Tính số đo của góc DBA.

c) Chứng minh C là trung điểm của DE.

Bài 3: Trong đợt quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng  bão lũ, tổng số tiền góp đc của 7A, 7B, 7C là 900 nghìn đồng . Biết số tiền quyên góp đc của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ vs 6;7;5. Hỏi mỗi lớp quyên góp đc bao nhiêu tiền ??!

Trên đây là những bài kiểm tra HK1 năm 2013 - 2014 

Các bạn đều có thể tham khảo . Giải đáp lun hộ mk nha mk đag cần gấp . 

 

0

nhấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả mình làm bài này rồi

10 tháng 2 2016

lm đi r mk cho

10 tháng 2 2016

câu này khó thế cậu 

10 tháng 2 2016

sorry mình không biết câu này

16 tháng 1 2016

 bài này mà cũng ko pit cm?

trước hết ta cm bài toán phụ. Cho tam gác ABC. M là trung điểm AB, N là trung điểm AC. Trên tia đối NM lấy điểm D sao cho ND = NM. Nối DC, DB (TỰ VẼ HÌNH). Ta sẽ cm đc MN = 1/2 BC và MN // BC.

Trở lại bài toán, ta xét tam giác DBC có: N là trung điểm bc (gt)

                                                            A là trung điểm DB (vì AD=AB)

=> AN //BC.

=> Góc DAN = góc ABC (đồng vị) 1)

Lạo xét tg EBC có: A là trung điểm EC (Vì AE=AC)

                            M là trung điểm BE (gt)

=> AM // BC

=> Góc EAM = Góc ACB (đồng vị) (2)

Lại có: góc EAD= góc BAC (đối đỉnh) (3)

Từ (1), (2), (3) => góc ABC+ GÓC ACB+ GÓC BAC = GÓC EAM+ GÓC DAN+ GÓC EAD

                       => GÓC EAM+ GÓC DAN+ GÓC EAD = 180 ĐỘ

                Hay => GÓC MAN = 180 độ

                Hay M, A, N thẳng hàng

=> ĐPCM

19 tháng 12 2018

áp dụng t/c DTSBN,ta có:

\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{bc+ab}{3}=\frac{ca+bc}{4}=\frac{ab+ac-bc-ab+ca+bc}{2-3+4}=\frac{2ac}{3}\)

\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{2ac}{3}\Leftrightarrow3ab+3ac=4ac\Leftrightarrow3ab=ac\Leftrightarrow3b=c\Leftrightarrow\frac{b}{1}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{c}{15}\)(vì a khác 0)(!)

\(\frac{ca+cb}{4}=\frac{2ac}{3}\Leftrightarrow3ac+3cb=8ac\Leftrightarrow3bc=5ac\Rightarrow3b=5a\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)(vì c khác 0)(@)

từ (!) và (@) => đpcm

25 tháng 11 2018

A B C M a, Vì ABC cân => AB = AC 
=> góc B = góc C
mà M là tđ BC => BM = MC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có : AB = AC

                                                                 góc B = góc C
                                                                  BM = MC
=> tam giác ABM = tam giác ACM
b.Xét tam giác HBM và tam giác KCM có : BH = CK
                                                                    góc B = góc C
                                                                    BM = CM 
=> tam giác HBM = tam giác KCM
c. 
                                                                 

25 tháng 11 2018

A B C M H K I

a)xet \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có:

AB=AC(gt)

AM là cạnh chung

BM=CM(M là trung điểm BC)

nên \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM

b)ta có :AB=AC(gt)

nên \(\Delta\)ABC cân tại A

suy ra góc ABC=góc ACB

xét \(\Delta\)HMB và \(\Delta\)KMC có:

góc ABC=góc ACB

BH=CK(gt)

BM=CM(M là trung điểm BC)

nên \(\Delta\)HBM=\(\Delta\)KCM

c)ta có: BH=CK(gt)

             mà AB=AC(gt)

nên AH=AK

suy ra \(\Delta\)AHK cân tại A

ta có:M là trung điểm BC(gt)

nên AM là đường trung tuyến

mà \(\Delta\)ABC cân

nên AM là đường cao,đường phân giác 

nên góc BAM=góc CAM

suy ra AM là đường phân giác của \(\Delta\)AHK

mà \(\Delta\)AHK cân tại A

suy ra AM là đường cao

suy ra AM vuông với HK

mà AM vuông với BC(aM là đường cao)

suy ra HK//AM