K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

Gọi số đó là a (a\(\in\) Z)

Ta có: a3-13a chia hết  cho 6

a3-a-12a chia hết cho 6

a(a2-1) -12a chia hết cho 6

a(a-1)(a+1)-12a chia hết cho 6

vì 3 số nguyên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 => a(a-1)(a+1) chia hết cho 3

vì 3 số nguyên liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 2 =>a(a-1)(a+1) chia hết cho 2

vì 2 và 3 nguyên tố cùng nhau => a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

mà 12a chia hết cho 6 => a(a-1)(a+1)-12a chia hết cho 6

=> Lập phương của 1 số nguyên bất kì trừ đi 13 làn số đó chia hết cho 6

23 tháng 12 2016

Mẹ thằng ngu

4 tháng 2 2018

Minh khong biet cau nay

30 tháng 1 2016

Tích của 3 số bất kì là một số âm nên trong 3 số đó ít nhất cũng có 1 số âm . Ta tách riếng số âm đó ra , còn lại 15 số . Ta chia 15 số này làm 5 nhóm , mỗi nhóm 3 số . Tích 3 số trong mỗi nhóm một số âm . Vậy tích 5 nhóm với một số âm để tách riêng ra là tích của 6 số âm , do đó tích của chúng là 1 số dương

31 tháng 3 2018

Gọi 16 là số  nguyên đó là : \(a_1,a_2,a_3,....,a_{15},a_{16}\)                \((a_1,a_2,...,a_{15},a_{16}\inℤ)\)

Vì tích của 3 số nguyên bất kì là số âm => \(a_{14},a_{15},a_{16}< 0\)

Trong 3 số này có ít nhất 1 thừa số âm . Giả sử số đó là \(a_{16}\)và \(a_{16}< 0\)

Ta có :

\(a_1.a_2.a_3< 0\)

Còn nữa bạn làm nốt đi nha

Mình có link : https://olm.vn/hoi-dap/question/406360.html

Tk mk nha