Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ƯCLN (3n+2;4n+3)=d
=> (4n+3) chia hết cho d => 3(4n+3) chia hết cho d => 12n+9 chia hết cho d
=> (3n+2) chia hết cho d => 4(3n+2) chia hết cho d => 12n+8 chia hết cho d
=> (12n+9) - (12n+8) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d\(\in\)Ư(1)
Mà d lớn nhất
=> d=1
=>3n+2 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Bài này mkik mới học hồi sáng, bạn kia làm đúng đó, bạn ấy đi(^_^)
Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!
+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )
+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N* )
=> 2n + 1 chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d
Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d
<=> 2 chia hết cho d
=> d thuộc Ư ( 2 )
=> d thuộc {1; 2}
Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1
Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Đặt ƯCLN(6n+5;4n+3)=d => 6n+5 chia hết cho d; 4n+3 chia hết cho d
=>2(6n+5) chia hết cho d; 3(4n+3) chia hết cho d
=>12n+10 chia hết cho d; 12n+9 chia hết cho d
=>(12n+10)-(12n+9) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>đpcm
-
Giả sử 3n + 1 và 4n + 1 không là 2 số nguyên tố cùng nhau. Điều này có nghĩa là tồn tại một số nguyên dương k lớn hơn 1 sao cho k là ước chung của cả 3n + 1 và 4n + 1.
Vì k là ước chung của cả 3n + 1 và 4n + 1, ta có:
3n + 1 = ak (với a là một số nguyên)
4n + 1 = bk (với b là một số nguyên)Từ đó, ta suy ra:
4(3n + 1) - 3(4n + 1) = 4ak - 3bk
12n + 4 - 12n - 3 = k(4a - 3b)
1 = k(4a - 3b)Vì 1 là số nguyên tố duy nhất có 2 ước là 1 và chính nó, nên k phải bằng 1 hoặc -1.
Nếu k = 1, ta có: 4a - 3b = 1
Nếu k = -1, ta có: 4a - 3b = -1Trong cả hai trường hợp, ta đều có phương trình tuyến tính với ẩn a và b. Tuy nhiên, không thể tìm được giá trị nguyên của a và b để phương trình này đúng.
Do đó, giả sử ban đầu là sai. Vậy ta kết luận rằng 3n + 1 và 4n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
9:38
Gọi ƯCLN(3n+1,4n+1) là d (d khác 0)
=> \(3n+1⋮d;4n+1⋮d\)
=> \(4\left(3n+1\right)⋮d;3\left(4n+1\right)⋮d\)
=> \(12n+4⋮d;12n+3⋮d\)
=> \(\left(12n+4\right)-\left(12n+3\right)⋮d\)
=> \(1⋮d\)
=> \(d=1\)
Vậy 3n+1; 4n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Ta gọi d là ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 3 . Theo bài ra, ta có :
4n + 3 chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d
=> 4n + 3 chia hết cho d
4n + 6 chia hết cho d
=> (4n + 6) - (4n + 3) chia hết cho d
=> 3 chia hết cho d
=> d thuộc ước của 3
=> Ư(3)={1 ; 3}
Nếu 4n + 3 và 2n + 3 chia hết cho 3 thì nó ko là 2 số nguyên tố cùng nhau.
=> d = 1 ( ĐPCM )
TICK mình nhé !!!
1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d \(\in\) { 2; 4 }. (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\).
Vì vậy d = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.
gọi \(ƯCLN\left(2n+3;4n+8\right)=d\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(4n+8\right)-2\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow2⋮d}\)
\(\Rightarrow d=\left\{1;2\right\}\)
mà 2n+3 là số lẻ; 4n+8 là số chẵn nên d=1 => hai số nguyên tố cùng nhau
Câu trả lời hay nhất: Gọi d = (12n + 1 , 30n + 2)
=> 12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d
=> 5(12n + 1) - 2(30n + 2) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau
đề sai hay sao ấy bạn