Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử phản chứng n ko chia hết cho 5
=> n có dạng là 5a + 1; 5b + 2; 5c + 3; 5d + 4
TH1: n = 5a + 1
=> \(n^2=\left(5a+1\right)^2=25a^2+10a+1\) ko chia hết cho 5
TH2: n = 5b + 2
=> \(n^2=\left(5b+2\right)^2=25b^2+20b+4\) ko chia hết cho 5
TH3: n = 5c + 3
=> \(n^2=\left(5c+3\right)^2=25c^2+30c+9\) ko chia hết cho 5
TH4: n = 5d + 4
=> \(n^2=\left(5d+4\right)^2=25d^2+40d+16\) ko chia hết cho 5
VẬY QUA 4 TRƯỜNG HỢP THÌ TA THẤY ĐIỀU GIẢ SỬ LÀ SAI
=> ĐIỀU PHẢI CHỨNG MINH: \(n^2⋮5\Rightarrow n⋮5\)
Giả sử n2 chia hết cho 5 và n không chia hết cho 5.
Nếu n=5k\(\pm\)1 \(\left(k\inℕ\right)\)thì \(n^2=25k^2\pm10k+1=5\left(5k^2\pm2k\right)+1⋮̸5\)
Nếu \(n=5k\pm2\left(k\inℕ\right)\)thì \(n^2=25k^2\pm20k+4=5\left(5k^2\pm4k\right)+4⋮̸5\)
Điều này mâu thuẫn với giả thiết n2 chia hết cho 5
N lẻ nên n có dạng : n = 2k+1 ( k thuộc N )
Khi đó n^2-1 = (2k+1)^2 - 1 = 4k^2+4k+1-1 = 4k^2+4k = 4k.(k+1)
Ta thấy : k ; k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => k.(k+1) chia hết cho 2
=> n^2-1 = 4.k.(k+1) chia hết cho 8
=> ĐPCM
k mk nha
minh chi moi lop 7 nen chua biet nheiu, nhung minh se lam theo cach cua minh.
Neu sai thi co the it nhat se cho ban dc mot vai goi y de lam bai 9 ( trong truong hop ban ko bik
dat n=abc...
neu n^2 chia het cho 3->n^2 co so nguyen to 3=>n co so nguyrn to 3 -> n co so nguyen to 3 (1)
neu n khong chia het cho 3 =>n ko co so nguyen to 3->n^2 ko co so nguyen to 3->n^2 ko chia het cho 3(2)
Vay n^2 chia het cho 3 thi n chia het cho 3
minh thay van sai sot rat nhieu va qua nhieu chu, day co the lam goi y thoi
mk mới hk lớp 6 ko biết giải có đúng ko
Giả sử n không chia hết cho 3 => n có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k thuộc N*)
+) Với n=3k+1
=> n^2=(3k+1)^2=9.k^2+6k+1 không chia hết cho 3
+) Với n=3k+2
=> n^2=(3k+2)^2=9.k^2+12k+4 không chia hết cho 3
Vậy với n không chia hết cho 3 thì n^2 không chia hết cho 3
=> Với n^2 chia hết cho 3 thì n phải chia hết cho 3
Giả sử a+b không chia hết cho 5
Suy ra:
\(\left(a+b\right)^5\)không chia hết cho 5
\(\Leftrightarrow a^5+b^5+5a^4b+10a^3b^2+10a^2b^3+5ab^4\)không chia hết cho 5
\(\Leftrightarrow\left(a^5+b^5\right)+5\cdot A\)không chia hết cho 5
\(\Leftrightarrow a^5+b^5\)không chia hết cho 5
Phản giả thiết
Vậy ......
Nếu không sử dụng phản chứng ta có thể chứng minh bằng pp khai triển giả thiết
\(a^5+b^5=\left(a+b\right)\left(a^4+a^3b+a^2b^2+ab^3+b^4\right)⋮5\)
Suy ra: \(\left(a+b\right)⋮5\)
Cũng có thể giải bằng quy nạp toán học
Bài 1:
cho a2 + b2 ⋮ 3 cm: a ⋮ 3; b ⋮ 3
Giả sử a và b đồng thời đều không chia hết cho 3
Vì a không chia hết cho 3 nên ⇒ a2 : 3 dư 1
vì b không chia hết cho b nên ⇒ b2 : 3 dư 1
⇒ a2 + b2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)
Vậy a; b không thể đồng thời không chia hết cho ba
Giả sử a ⋮ 3; b không chia hết cho 3
a ⋮ 3 ⇒ a 2 ⋮ 3
Mà a2 + b2 ⋮ 3 ⇒ b2 ⋮ 3 ⇒ b ⋮ 3 (trái giả thiết)
Tương tự b chia hết cho 3 mà a không chia hết cho 3 cũng không thể xảy ra
Từ những lập luận trên ta có:
a2 + b2 ⋮ 3 thì a; b đồng thời chia hết cho 3 (đpcm)
a) Giả sử ngược lại rằng a ≥ 1 và b ≥ 1. Ta suy ra a + b ≥ 2.
Điều này mâu thuẫn với giả thiết a + b < 2. Vậy một trong hai số a và b phải nhỏ hơn 1.
b) Giả sử ngược lại rằng n là số tự nhiên chẵn, n = 2k (k ∈ N). Khi đó 5n + 4 = 10k + 4 = 2(5k + 2) là một số chẵn. Điều này mâu thuẫn với 5n + 4 là số lẻ. Vậy nếu 5n + 4 là số lẻ thì n là số lẻ.
a) Giả sử ngược lại rằng a ≥ 1 và b ≥ 1. Ta suy ra a + b ≥ 2. Điều này mâu thuẫn với giả thiết a + b < 2.
Vậy một trong hai số a và b phải nhỏ hơn 1.
b) Giả sử ngược lại rằng n là số tự nhiên chẵn, n = 2k (k ∈ N). Khi đó 5n + 4 = 10k + 4 = 2(5k + 2) là một số chẵn. Điều này mâu thuẫn với 5n + 4 là số lẻ.
Vậy nếu 5n + 4 là số lẻ thì n là số lẻ.