K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

Mấy câu này bạn nhân chéo là được, sử dụng biến đổi tương đương nhé ! Mình làm mẫu câu a)

Cách 1 :\(\frac{3y}{4}=\frac{6xy}{8x}\) \(\Leftrightarrow3y\cdot8x=6xy\cdot4\)

\(\Leftrightarrow24xy=24xy\) ( đúng )

Do đó : \(\frac{3y}{4}=\frac{6xy}{8x}\)

Cách 2 : Rút gọn 1 biểu thức : Ta có : \(\frac{6xy}{8x}=\frac{6y}{8}=\frac{3y}{4}=VT\)

22 tháng 2 2020

a, Ta có : \(\frac{3y}{4}=\frac{3y}{4}.1=\frac{3y}{4}.\frac{2x}{2x}=\frac{6xy}{8x}\) ( đpcm )

b, Ta có : \(6x^2y=6x^2y\)

=> \(3x^2.2y=\left(-3x^2\right).\left(-2y\right)\)

=> \(\frac{-3x^2}{2y}=\frac{3x^2}{-2y}\) ( đpcm )

c, Ta có : \(6x-6y=6x-6y\)

=> \(6x-6y=-6y+6x\)

=> \(6\left(x-y\right)=-6\left(y-x\right)\)

=> \(2\left(x-y\right).3=-2\left(y-x\right).3\)

=> \(\frac{2\left(x-y\right)}{3\left(y-x\right)}=\frac{-2}{3}\) ( đpcm )

22 tháng 2 2020

thank you

26 tháng 11 2019

a) Biến đổi vế phải, ta có :\(\frac{-3x\left(x-y\right)}{y^2-x^2}=\frac{3x\left(x-y\right)}{x^2-y^2}=\frac{3x\left(x-y\right)}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\frac{3x}{x+y}\) = vế trái \(\Rightarrowđpcm\)
c)Biến đổi vế phải ta có: \(\frac{3a\left(x+y\right)^2}{9a^2\left(x+y\right)}=\frac{x+y}{3a}=vt\Rightarrowđpcm\)

26 tháng 11 2016

a)\(\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x+1}\left(\frac{1}{x}+1\right)\)

\(=\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x+1}.\frac{x+1}{x}\)

\(=\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x}\)

\(=\frac{x^2+4x+4}{x^2}\)

\(\left(\frac{x+2}{x}\right)^2\)

=>phép chia = 1 với mọi x # 0 và x#-1

b)Cm tương tự

26 tháng 11 2016

khó quá

27 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/PTEMisy.jpg
27 tháng 3 2020

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/697806.html

3) \(\frac{x-2}{x-5}-\frac{5}{x^2-5x}=\frac{1}{x}\) \(\Leftrightarrow\frac{x-2}{x-5}-\frac{5}{x.\left(x-5\right)}=\frac{1}{x}\) \(\Leftrightarrow\frac{x.\left(x-2\right)}{x.\left(x-5\right)}-\frac{5}{x.\left(x-5\right)}=\frac{1.\left(x-5\right)}{x.\left(x-5\right)}\) Mc: \(x.\left(x-5\right)\) \(\Leftrightarrow\) \(x^2\) - 2\(x\) - 5 = \(x\) - 5 \(\Leftrightarrow\) \(x^2\) - 2\(x\) - \(x\) - 5 + 5 = 0 \(\Leftrightarrow\) \(x^2\) - 3\(x\) = 0 \(\Leftrightarrow\) \(x\) . (\(x\) - 3) =...
Đọc tiếp

3) \(\frac{x-2}{x-5}-\frac{5}{x^2-5x}=\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2}{x-5}-\frac{5}{x.\left(x-5\right)}=\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x.\left(x-2\right)}{x.\left(x-5\right)}-\frac{5}{x.\left(x-5\right)}=\frac{1.\left(x-5\right)}{x.\left(x-5\right)}\)

Mc: \(x.\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2\) - 2\(x\) - 5 = \(x\) - 5

\(\Leftrightarrow\) \(x^2\) - 2\(x\) - \(x\) - 5 + 5 = 0

\(\Leftrightarrow\) \(x^2\) - 3\(x\) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(x\) . (\(x\) - 3) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(x\) = 0 hoặc \(x\) - 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) \(x\) = 0 hoặc \(x\) = 3

Vậy \(x\) = 0 hoặc \(x\) = 3

\(x-5\ne0\Rightarrow x\ne5\)

\(x^2-5\ne0\Rightarrow x\ne5\)\(x\ne0\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne5\end{matrix}\right.\)

\(x\ne0\)

Vậy S = {3}

4) \(\frac{x-4}{x+7}-\frac{1}{x}=\frac{-7}{x^2+7x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-4}{x+7}-\frac{1}{x}=\frac{-7}{x.\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x.\left(x-4\right)}{x.\left(x+7\right)}-\frac{1.\left(x+7\right)}{x.\left(x+7\right)}=\frac{-7}{x.\left(x+7\right)}\)

Mc: \(x.\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-x-7=-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-x=-7+7\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(x=5\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=5\)

\(x+7\ne0\Rightarrow x\ne-7\)

\(x^2+7\ne0\Rightarrow x\ne-7\)\(x\ne0\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-7\end{matrix}\right.\)

\(x\ne0\)

Vậy S = {5}

5) \(\frac{x+2}{x-2}+\frac{x-2}{x+2}=\frac{8x}{x^2-4}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\x+2\ne0\\x^2-4\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow TXĐ\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)

Mc : \(\left(x-2\right).\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right).\left(x+2\right)}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}+\frac{\left(x-2\right).\left(x-2\right)}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{8x}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2x+4+x^2-2x-2x+4=8x\)

\(\Leftrightarrow x^2+x^2+2x+2x-2x-2x-8x+4+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-4x-4x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x.\left(x-2\right)-4.\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right).\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-4=0\) hoặc \(x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) hoặc \(x=2\)

\(\Leftrightarrow x=2\) (Loại) hoặc x = 2 (Loại)

Vậy S = \(\left\{\varnothing\right\}\)

6) \(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}=\frac{4}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right).\left(x+1\right)}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right).\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}=\frac{4}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}\)

MC: \(\left(x-1\right).\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+x+1-x^2+x+x-1=4\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2+x+x+x+x+1-1-4=0\)

\(\Leftrightarrow4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow4.\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) 4 = 0 hoặc \(x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\) 4 = 0 hoặc \(x=1\)

\(\Leftrightarrow\) 4 = 0 (Loại) hoặc \(x=1\) (Loại)

Vậy S = \(\left\{\varnothing\right\}\)

7) \(\frac{x+1}{x-1}+\frac{-4x}{x^2-1}=\frac{x-1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right).\left(x+1\right)}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}+\frac{-4x}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}=\frac{\left(x-1\right).\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}\)

\(Mc:\left(x-1\right).\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2+x+x+1-4x=x^2-x-x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2+x+x-4x+x+x=-1+1\)

\(\Leftrightarrow0=0\) (Nhận)

Vậy S = \(\left\{x\in R;x\ne\pm1\right\}\)

0
17 tháng 8 2018

\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)

\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)

\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

17 tháng 8 2018

3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2

Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)

Tương tự ta có b^2-a^2=n

Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn

Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1

Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40

                 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2019

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

Câu hỏi của Annie Scarlet - Toán lớp 9 | Học trực tuyến