K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

một chiếc xe đang chuyển động thì chịu tác dụng :phản lực của mặt đất và trọng lực là 2 lực cân bằng nên xe vẫn tiếp tục chuyển động

chúc bạn học tốt

12 tháng 10 2017

Hà giỏi quá ta

1 tháng 2 2017

Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.ok

5 tháng 8 2018

Thể tích của vật :

V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5

Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :

Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)

Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :

Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)

Lực đẩy tác dụng lên vật :

FA = FAdau + FAnuoc

<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau

<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100

<=> FA = 6,288 (N)

Vậy lực đẩy....................

30 tháng 9 2017

nước và dầu có ngập hết vật ko

10 tháng 10 2017

khi vật đang nổi trên chất lỏng thì vật chịu tác dụng của 2 lực :

- lực đẩy acsimet

- Trọng lực của trái đất ( trọng lượng của vật )

khi vật nổi thì FA > P

khi vật chìm hoàn toàn thì FA < P

10 tháng 10 2017

Vật đang nổi lên chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?

Trả lời :

- Lực đẩy Ác - si - mét

- Trọng lực (lực hút trái đất)

So sánh lực đẩy ác-xi-mét trong trường hợp này vs trường hợp vật bị nhúng chìm hoàn toàn.

Trả lời :

Fa lúc đầu = dn . Vc

Fa lúc sau = dn. Vv

vì Vv > Vc =>Fa lúc nổi lên trong nước < Fa lúc chìm trong nước

28 tháng 2 2017

ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước

6 tháng 3 2017

vỏ quả dừa rơi thì nó cđ vs mặt đất đy vs nc ở trong nó

15 tháng 2 2017

có gì giúp đỡ nhau nhé , chúc bạn thi tốt

15 tháng 2 2017

í ®ag btrong phong thi

23 tháng 9 2017

Trọng lực của vật là : P = 3.10=30 N

Như vậy cần một lực là 30N để vật cân bằng

26 tháng 9 2017

1 vật có khối lượng m=3 kg được buộc vào 1 sợi dây. cầnphải dữ dây = 1 lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?

Ta có: P = 10.m

Trọng lực của vật là: P = 10.3 = 30(N)

Vậy chỉ cần một lực là 30N để vật cân bằng.

7 tháng 3 2017

t của xe 1 là:

t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h

t của xe 2 là:

t2=t1+1-1,5=5,5 h

v của xe 2 là:

v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h

7 tháng 3 2017

Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.

Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :

\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)

Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :

\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)

Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)

Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).

Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)

7 tháng 1 2017

bài a) có trong SBT òi, mk ghi ý cuối thôi

1/v1+1/v2=2/vtb

Thay v1 và v2 => vtb=16,3km/h

Vì v1<v2 => Người thứ 2 tới đích trước

b)Gọi x là thời gian để đi hết quãng đường

20s=20/3600h

Ta có: 16,3(x+20/3600)=16,5x

=>x=0,4527777778h

s=V.t=16,5.x=7,4708333333km

P/S: Không biết trúng không nhá, để các thánh duyệt

7 tháng 1 2017

a) có trong SBT òi ; mk ghi ý cuối thôi

\(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}=\frac{2}{vtb}\)

Thay \(v_1v\text{à}v_2\)

=> vtb=16,3km/h

\(v_1< v_2\) nên người thứ 2 tới đích trước

b) Gọi x là thời gian để đi hết quãng đường

\(20s=\frac{20}{3600}h\)

Ta có :

\(16,3\left(x+\frac{20}{3600}\right)=16,5x\\ \Rightarrow x=0,4527777778h\)

\(s=v.t=16,5x=7,47083333km\)

Chúc bạn học tốt!!!