K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 9 2021

TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{2}+k\pi\right\}\)

\(\forall x\in D\Rightarrow x+\pi\in D\) và \(x-\pi\in D\)

\(f\left(x+\pi\right)=tan\left(x+\pi\right)=tanx=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm y=tanx tuần hoàn với chu kì \(\pi\)

10 tháng 6 2021

em ko biết chị ơi

10 tháng 6 2021

Bn ko biết thì bn đừng nói, nói thế thừa lắm, ko ai hỏi bn đâu mà bn phải nói

13 tháng 3 2019

NV
10 tháng 7 2021

a. TXĐ: \(D=R\)

Với mọi \(x\in D\Rightarrow x\pm2\pi\in D\)

Đồng thời:

\(y\left(x+2\pi\right)=sin\left(x+2\pi\right)+cos\left(2x+4\pi\right)=sinx+cos2x=y\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm là hàm tuần hoàn với chu kì \(T=2\pi\)

b. TXĐ: \(D=R\)

Với mọi \(x\in D\Rightarrow x\pm\dfrac{2\pi}{3}\in D\)

\(y\left(x+\dfrac{2\pi}{3}\right)=sin\left(3x+2\pi\right)=sin3x=y\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm là hàm tuần hoàn với chu kì \(T=\dfrac{2\pi}{3}\)

27 tháng 10 2023

Hàm số y=3*sin2x tuần hoàn theo chu kì là:

\(T=\dfrac{2\Omega}{2}=\Omega\)

=>Chọn C

27 tháng 10 2023

c

4 tháng 9 2020

1. T= \(\frac{\pi}{\left|a\right|}=\frac{\pi}{3}\)

2. \(T_1=\frac{2\pi}{2}=\pi\) ; \(T_2=\frac{2\pi}{\frac{1}{2}}=4\pi\)

=> \(T=BCNN\left(\pi;4\pi\right)=4\pi\)

3. \(\left[{}\begin{matrix}5x-45^o=30^o+k360^o\\5x-45^o=-30^o+k360^o\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=75^o+k360^o\\5x=15^o+k360^o\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15^o+k72^o\\x=3^0+k72^o\end{matrix}\right.\) \(\left(k\in Z\right)\)

Cho k=-1 thì x= -57 độ or x= -69 độ nên lấy x= -57 độ là no âm lớn nhất => Chọn C

4. Có pt hoành độ giao điểm của 2 đths : sinx = sin3x

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=x+k2\pi\\3x=\pi-x+k2\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)

trong \(\left(\frac{-\pi}{2};\frac{3\pi}{2}\right)\) với \(x=k\pi\Rightarrow k\in\left\{0;1\right\}\)

với \(x=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{4}\Rightarrow k\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)

Vậy 2 đths cắt nhau tại 6 điểm trong \(\left(\frac{-\pi}{2};\frac{3\pi}{2}\right)\)

5. cot = \(\sqrt{3}\) \(\Leftrightarrow tanx=\frac{1}{\sqrt{3}}\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{6}+k\pi\left(k\in Z\right)\)

x \(\in\left[0;2017\pi\right]\Rightarrow k\in\left\{0;1;2;....;2015;2016\right\}\)

Vậy ptrinh có 2017 nghiệm.

CHÚC BẠN HỌC TỐT..!!