Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có:
\(\left(1+1\right)\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)
Dấu " = " xảy ra=> a=b
Câu b tương tự
b) \(\left(a+b+c\right)^2\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\le3a^2+3b^2+3c^2\)
\(\Leftrightarrow0\le3a^2-a^2+3b^2-b^2+3c^2-c^2-2ab-2bc-2ac\)
\(\Leftrightarrow0\le2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac\)
\(\Leftrightarrow0\le\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ac+a^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)
=> Đúng
Chúc bạn học tốt !!
a ) \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2\le2a^2+2b^2\)
\(\Leftrightarrow0\le2a^2-a^2+2b^2-b^2-2ab\)
\(\Leftrightarrow0\le a^2-2ab+b^2\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\) đúng
a) Ta có: \(-\left(a+-b\right)^2\le0\)
\(\Leftrightarrow-a^2+2ab-b^2\le0\)
\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2\le2a^2+2b^2\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)
Câu a) là (a-b)^2 nha
b) Áp dụng BĐT Cauchy - Schwarz:
\(\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)
\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)
(Dấu "="\(\Leftrightarrow a=b=c\))
1)
Giả sử \(\sqrt{7}\) không phải số vô tỉ mà là số hữu tỉ
\(\sqrt{7}=\frac{a}{b}\) ( a;b = 1 ) ( vì căn 7 là số hữu tỉ nên có thể viết dưới dạng a/b )
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=7\)
\(\Rightarrow a^2=7\times b^2\)
Vì a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau nên để \(a^2=7\times b^2\) thì \(a^2⋮7\)
Mà 7 là số nguyên tố \(\Rightarrow a⋮7\)\(\Rightarrow a\) có dạng \(a=7k\)
Lại có :\(a^2=7b^2\) \(\Rightarrow49k^2=7b^2\Rightarrow7k^2=b^2\)
Tương tự như trên thì \(b⋮7\)
Do a và b đều chia hết cho 7 nên trái với giả thiết ta đặt ra
\(\Rightarrow\sqrt{7}\) là số vô tỉ (đpcm)
trả lời:
\(\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2=\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)
\(\Leftrightarrow2ad.bc-2ad.bc=0\)
\(\Leftrightarrow0=0\left(Đ\right)\)
Vậy đẳng thức đã cho là đúng.