K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

Sử dụng Bất đẳng thức cô si:

Ta có: \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

Sử dụng hằng đẳng thức:

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=\frac{a^2+b^2}{ab}=\frac{a^2-2ab+b^2}{ab}+2\)\(=\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}+2\)

Vì \(\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\ge0\)\(\Rightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}+2\ge2\)

Hay \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

1. 1217 + 997 = 1217 + 900 + 97 = 2117 + 97 = 2214

2. D. a>b hoặc = b

P/s ; không chắc nhé

hok tốt

14 tháng 12 2016

Bài 2:

Ta chứng minh \(\left|a+b\right|\le\left|a\right|+\left|b\right|\) (*) :

Bình phương 2 vế của (*) ta có:

\(\left(\left|a+b\right|\right)^2\le\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab\le a^2+b^2+2\left|ab\right|\)

\(\Leftrightarrow ab\le\left|ab\right|\) (luôn đúng)

Áp dụng (*) vào bài toán ta có:

\(\left|a-c\right|\le\left|a-b+b-c\right|=\left|a-c\right|\) (luôn đúng)

6 tháng 2 2017

cảm ơn nhiều nha leuleuhiha

26 tháng 2 2017

Ta có: a = 1+2+3+...+n

             = (n+1)(n-1+1)

             = (n+1)n

Gọi UCLN(n(n+1),2n+1) = d

=> n(n+1) chia hết cho d

 và    2n+1 chia hết cho d

Không biết nữa

16 tháng 3 2016

minh ko hieu

3 tháng 4 2019

\(\)Áp dụng BĐT Cô-sita có:\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}=2\left(đpcm\right)\)

13 tháng 1 2018

Vay a va b nguyen to cung nhau

10 tháng 2 2020

Bài giải

Ta có: a = 1 + 2 + 3 + 4 +...+ n;   b = 2n + 1 (n \(\inℕ\);   n > 2)

Suy ra a = \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)(a chẵn vì n > 2);   b = 2n + 1 (b lẻ)

Vì n > 2

Nên a > 2 và b > 2

Mà a chẵn và b lẻ

Suy ra a không chia hết cho b và ngược lại

Vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau.