K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2019

chỉ cần cm nó chia hết cho một số nào đấy thôi

2 tháng 1 2019

2a=2+2^2+....+2^30 =>a=2^30-1=>a la hs

3 tháng 11 2018

a) Ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{30}\)

Mà \(A=2A-A=2^{30}-1\)

b)Ta có: \(2^{30}=\left(2^2\right)^{15}=4^{15}=...4\) (số có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.

Do vậy \(A=2^{30}-1=...4-1=...3\)

Áp dụng tính chất :Số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

Ta có: \(A=...3\) do đó A không phải là 1 số chính phương (đpcm)

15 tháng 1 2018

a, -31.52 + (-26).(-159)

=-31.2.26 + 26.159

= -62.26 + 26.159

= 26(-62 + 159)

= 26.97

= 2522

b, S=1-2+22-23+...+21000

2S=2-22+23-24+...+21001

S+2S=(1-2+22-23+...+21000)+(2-22+23-24+...+21001)

3S=1+21001

S=\(\frac{1+2^{1001}}{3}\)

17 tháng 12 2017

Bài 1:

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16.m\\b=16.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 16.m, b = 16.n vào a+b = 128, ta có:

\(16.m+16.n=128\)

\(\Rightarrow16.\left(m+n\right)=128\)

\(\Rightarrow m+n=128\div16\)

\(\Rightarrow m+n=8\)

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\) Ta có bảng giá trị:

m1835
n8153
a161284880
b128168048

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

  (16; 128); (128; 16); (48; 80); (80; 48).

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (2n+1, 2n+3), d  \(\in\) N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

17 tháng 12 2017

cam on ban nhieu lam cuu tinh

21 tháng 11 2015

Mk tick bn o cau hoi cua mk bn tick mk o cau hoi cua bn nha

NM
13 tháng 1 2022

Ta có : 

\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=30+2^4\times30+2^8\times30+..2^{56}\times30\)

Vậy A chia hết cho 30 nên A cũng chia hết cho 15 

hay nói cách khác A là Bội của 15

13 tháng 1 2022
CMR : A = 2 + 2^2 + 2^3 + …. + 2^60 ⋮ 15 Ta có : 2 + 22 + 23 + .... + 260 = ( 2 x 1 + 2 x 2 + 2 x 22 + 2 x 23 ) + ...... + ( 257 x 1 + 257 x 2 + 257 x 22 + 257 x 23 ) = 2 x ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ..... + 257 x ( 1 + 2 + 22 + 23 ) = 2 x 15 + ....... + 257 x 15 = ( 2 + ... + 257 ) x 15 mà ( 2 + ... + 257 ) x 15 ⋮ 15 => A ⋮ 15

M=4+22+23+24+...+220

22+22+23+24+...+220

=>2M=23+23+24+25+...+221

=>2M-M=(23+23+24+25+...+221)-(22+22+23+24+...+220)

=>M=221+23-22-22

=221

4 tháng 1 2016

M = 4 + 22 + 23 + 24 + ... + 220

2M = 8 + 23 + 24 + ..... + 221

2M - M = (23 - 23) + .... + (220 - 220) + 221 + (8 - 4 - 22)

M = 221

M là lũy thừa của 2 với số mũ là 21

=> ĐPCM 

17 tháng 1 2016

a/ta có:s=(1-3+32-33)+.................+(396-397+398-399)

=-20+.....................+396.(-20.(1+...................396))

suy ra s chia het cho -20

b/ 3s=3-32+33-34+.................+399-3100

3s+s=(3-32+33-34+..........................+399-3100 +(1-3+32-33)+............+398-399)

4s=1-3100

s=(1-3100):4

​vì s chia hết cho -20 suy ra s chia hết cho 4 suy ra 1-3100 chia hêt cho 4 suy ra 3100:4 dư 1

nếu đúng thì tíc cho mình 2 cái nhé!

 

22 tháng 2 2018

 ai trả lời nhanh hộ mik ai trả lời nhanh mình k đúng , chứ ngồi chờ từ hi nãy chán quá huhu