K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2015

vì số 6^100=6.6.6.6.6.6.....6.6.6 có 100 số

mà 6.6 chắc chắn =6 suy ra 6.6.6.6....6.6.6 sẽ có tận cùng =6

sau đó còn -1 thì chữ số tận cung sẽ =5 

vì số nào có chữ số tận cùng =5 hoặc 0 sẽ chia hết cho 5 

suy ra só đó chia hết cho 5 

28 tháng 1 2018

a) \(5+5^2+5^3+....+5^{100}\)

đặt \(A=5+5^2+5^3+....+5^{100}\) ( \(A\) có \(100\) số hạng )

\(A=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+....+\left(5^{99}+5^{100}\right)\) ( có \(100\div2=50\) nhóm )

\(A=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+....+5^{99}\left(1+5\right)\)

\(A=5.6+5^3.6+....+5^{99}.6\)

\(A=6\left(5+5^3+....+5^{99}\right)\)

vì \(6⋮6\Rightarrow6\left(5+5^3+....+5^{99}\right)⋮6\Rightarrow A⋮6\)

b) \(2+2^2+2^3+....+2^{100}\)

đặt \(B=2+2^2+2^3+....+2^{100}\) ( \(B\) có \(100\) số hạng )

\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+.....+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\) ( có \(100\div5=20\) nhóm )

\(B=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+....+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(B=2.31+....+2^{96}.31\)

\(B=31\left(2+...+2^{96}\right)\)

vì \(31⋮31\Rightarrow31\left(2+...+2^{96}\right)\Rightarrow B⋮31\)

28 tháng 1 2018

a) 5+5^2+5^3..+5^100

=(5+5^2)+(5^3+5^4)+....+(5^99+5^100)

=5.(1+5)+5^3.(1+5)+....+5^99.(1+5)

=5.6+5^3.6+.....+5^99.6

=6.(5+5^3+.....+5^99):6

18 tháng 10 2015

(1+23)+(2+24)+...+(28+211)

9+2(1+23)+...+28(1+23)

9(1+2+...+28) chia hết cho 9

=>( 2^0+2^1+2^2 + ...+2^11) chia hết cho 9

 

18 tháng 10 2015

c)(5+52)+(53+54)+...+(599+5100)

5(1+5)+53(1+5)+...+599(1+5)

6(5+53+...+599) chia hết cho 3

11 tháng 10 2015

a. Ta có:

\(6^{100}-1=\left(...6\right)-1=\left(...5\right)\)

Số có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5

b. \(21^{20}-11^{10}=\left(...1\right)-\left(...1\right)=\left(..0\right)\)

Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5

6 tháng 11 2015

a) 6100 - 1 =......6 - 1=......5 chia hết cho 5 (vì có chữ số tận cùng là 5)

b) 2120 - 1110 = .....1 - ......1 = .......0 chia hết cho 10 (vì có chữ số tận cùng là 0) 

6 tháng 11 2015

trên google có đấy bạn ạ , mk tra rồi 

19 tháng 10 2015

a)Ta thấy: 6 đồng dư với 1(mod 5)

=>6100 đồng dư với 1100(mod 5)

=>6100 đồng dư với 1(mod 5)

=>6100-1 đồng dư với 1-1(mod 5)

=>6100-1 đồng dư với 0(mod 5)

=>6100-1 chia hết cho 5

b)Ta thấy:21 đồng dư với 1(mod 10)

=>2120 đồng dư với 120(mod 10)

=>2120 đồng dư với 1(mod 10)

               11 đồng dư với 1(mod 10)

=>1110 đồng dư với 110(mod 10)

=>1110 đồng dư với 1(mod 10)

=>2120-1110 đồng dư với 1-1(mod 10)

=>2120-1110 đồng dư với 0(mod 10)

=>2120-1110 chia hết cho 10

=>2120-1110 chia hết cho 2 và 5

c)Ta thấy:10 đồng dư với 1(mod 3)

=>109 đồng dư với 19(mod 3)

=>109 đồng dư với 1(mod 3)

=>109+2 đồng dư với 1+2(mod 3)

=>109+2 đồng dư với 3(mod 3)

=>109+2 đồng dư với 0(mod 3)

=>109+2 chia hết cho 3

d)Ta thấy:10 đồng dư với 1(mod 9)

=>1010 đồng dư với 110(mod 9)

=>1010 đồng dư với 1(mod 9)

=>1010-1 đồng dư với 1-1(mod 9)

=>109-1 đồng dư với 0(mod 9)

=>109-1 chia hết cho 9

19 tháng 10 2015

a) 6100 - 1 = (....6) - 1 = (....5) => hiệu đó chia hết cho 5

2110 - 1110 = (....1) - (....1) = (...0)  => hiệu đó chia hết cho 2 và 5

10+ 2 = 100..2 . tổng các chữ số bằng 3 => số đó chia hết cho 3

1010 - 1 = 999...9 = 9.111....1  chia hết cho 9 

6 tháng 12 2016

5^0 + 5^1 =6

tìm chữ số tận cùng của 5^100 =0

 vì 2 số hạng đầu + lại =6 vậy 0 chia hết cho 2 số hạng đầu . suy ra :6

mk chỉ ghi cách làm theo ý mk hiểu nếu chưa hiểu thì mk chịu

7 tháng 12 2016

Đặt A = 5+5^2+5^3+5^4+...+5^100

A = (5+5^2)+(5^3+5^4)+...+(5^99+5^100)

A = 5(1+5)+5^3(1+5)+...+5^99(1+5)

A = (5+5^3+...+5^99).(1+5)

A = (5+5^3+...+5^99).6

Vậy biểu thức này chia hết cho 6

18 tháng 10 2020

Trả lời giúp mình k cho!

8 tháng 11 2023

a) Đặt A = \(6^5.5-3^5\)

\(=\left(2.3\right)^5.5-3^5\)

\(=2^5.3^5.5-3^5\)

\(=3^5.\left(2^5.5-1\right)\)

\(=3^5.\left(32.5-1\right)\)

\(=3^5.159\)

\(=3^5.3.53⋮53\)

Vậy \(A⋮53\)

b) Đặt \(B=2+2^2+2^3+...+2^{120}\)

\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{119}.\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+...+2^{119}.3\)

\(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy \(B⋮3\)

\(B=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2\right)+3^4.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{118}.\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2.7+2^4.7+...+2^{118}.7\)

\(=7.\left(2+2^4+...+2^{118}\right)⋮7\)

Vậy \(B⋮7\)

\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)\)

\(+...+\left(2^{116}+2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(+2^{116}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=2.31+2^6.31+...+2^{116}.31\)

\(=31.\left(2+2^6+...+2^{116}\right)⋮31\)

Vậy \(B⋮31\)

\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8\right)+\left(2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}+2^{13}+2^{14}+2^{15}+2^{16}\right)\)

\(+...+\left(2^{113}+2^{114}+2^{115}+2^{116}+2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)+2^9.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)\)

\(+...+2^{113}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)\)

\(=2.255+2^9.255+...+2^{113}.255\)

\(=255.\left(2+2^9+...+2^{113}\right)\)

\(=17.15.\left(2+2^9+...+2^{113}\right)⋮17\)

Vậy \(B⋮17\)

8 tháng 11 2023

c) Đặt C = \(3^{4n+1}+2^{4n+1}\)

Ta có:

\(3^{4n+1}=\left(3^4\right)^n.3\)

\(2^{4n}=\left(2^4\right)^n.2\)

\(3^4\equiv1\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\left(3^4\right)^n\equiv1^n\left(mod10\right)\equiv1\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow3^{4n+1}\equiv\left(3^4\right)^n.3\left(mod10\right)\equiv1.3\left(mod10\right)\equiv3\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(3^{4n+1}\) là \(3\)

\(2^4\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\left(2^4\right)^n\equiv6^n\left(mod10\right)\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow2^{4n+1}\equiv\left(2^4\right)^n.2\left(mod10\right)\equiv6.2\left(mod10\right)\equiv2\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(2^{4n+1}\) là \(2\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của C là 5

\(\Rightarrow C⋮5\)