Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(3^{2n}+1+2^{n+2}=9^n.3+1+2^n.4\)
\(=9^n.3+1-2^n.3+2^n.7\)
\(=3\left(9^n-2^n\right)+1+2^n.7\)
Do \(9^n-2^n⋮9-2=7\)\(\Rightarrow3\left(9^n-2^n\right)+1⋮7\)\(;2^n.7⋮7\)
\(\Rightarrow3\left(9^n-2^n\right)+1+2^n.7⋮7\Rightarrow3^{2n}+1+2^{n+2}⋮7\)
a) \(=2n^3-n^2+2n^2-n+8n-4+5=\left(2n-1\right)\left(n^2+n+4\right)+5\)
vì (2n-1)(n^2+n+4) đã chia hết cho 2n-1 rồi => muốn biểu thức này chia hết cho 2n-1 => 5 phải chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1 thuộc Ư(5) <=> 2n-1 thuộc (1;5) (chị k biết lớp 7 đã học đến số nguyên chưa, thôi thì ở đây cứ xét n thuộc N nha. nếu học rồi thì chỉ cần xét thêm các ước âm là ok)
2n-1 | 1 | 5 |
n | 1 | 3 |
=> n thuộc (1;3)
b) \(n^3-2n^2+2n^2-4n+4n-8+6=\left(n-2\right)\left(n^2+2n+4\right)+6\)
vì.... (giải thích như câu a) => n-2 phải thuộc Ư(6) <=> n-2 thuộc (1;2;3;6) <=> (lập bảng như câu a) n thuộc (3;4;5;8)
c) \(n^3+n^2+n-4n^2-4n-4+3=n\left(n^2+n+1\right)-4\left(n^2+n+1\right)+3=\left(n^2+n+1\right)\left(n-4\right)+3\)
vì.... (giải thích như câu a) => n^2+n+1 phải thuộc Ư(3) <=>n^2+n+1 thuộc(1;3) <=>
cái này xét trường hợp nha
n^2+n+1 =1 <=> n(n+1)=0 <=> n=0(t/m ) hoặc n=-1(loại)
th2: \(n^2+n+1=3\Leftrightarrow n^2+n-2=0\Leftrightarrow n^2+2n-n-2=0\Leftrightarrow\left(n+2\right)\left(n-1\right)=0\)
=> n=-2(loại) hoặc n=1
\(n^3+n-n^2-1+n+8=\left(n^2+1\right)\left(n-1\right)+n+8\)nếu lấy đa thức này chia cho n^2+1 ta sẽ đc số dư là n+8 => để là phép chia hết thì n+8=0 <=> n=-8 (loại)
a) = 2n 3 − n 2 + 2n 2 − n + 8n − 4 + 5 = 2n − 1 n 2 + n + 4 + 5 vì (2n-1)(n^2+n+4) đã chia hết cho 2n-1 rồi => muốn biểu thức này chia hết cho 2n-1 => 5 phải chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1 thuộc Ư(5) <=> 2n-1 thuộc (1;5) (chị k biết lớp 7 đã học đến số nguyên chưa, thôi thì ở đây cứ xét n thuộc N nha. nếu học rồi thì chỉ cần xét thêm các ước âm là ok) 2n-1 1 5 n 1 3 => n thuộc (1;3) b) n 3 − 2n 2 + 2n 2 − 4n + 4n − 8 + 6 = n − 2 n 2 + 2n + 4 + 6 vì.... (giải thích như câu a) => n-2 phải thuộc Ư(6) <=> n-2 thuộc (1;2;3;6) <=> (lập bảng như câu a) n thuộc (3;4;5;8) c) n 3 + n 2 + n − 4n 2 − 4n − 4 + 3 = n n 2 + n + 1 − 4 n 2 + n + 1 + 3 = n 2 + n + 1 n − 4 + 3 vì.... (giải thích như câu a) => n^2+n+1 phải thuộc Ư(3) <=>n^2+n+1 thuộc(1;3) <=> cái này xét trường hợp nha n^2+n+1 =1 <=> n(n+1)=0 <=> n=0(t/m ) hoặc n=-1(loại) th2: n 2 + n + 1 = 3⇔n 2 + n − 2 = 0⇔n 2 + 2n − n − 2 = 0⇔ n + 2 n − 1 = 0 => n=-2(loại) hoặc n=1 n 3 + n − n 2 − 1 + n + 8 = n 2 + 1 n − 1 + n + 8 nếu lấy đa thức này chia cho n^2+1 ta sẽ đc số dư là n+8 => để là phép chia hết thì n+8=0 <=> n=-8 (loại)
hơi rối một ít k cho mk nha
\(n^4+7\left(7+2n^2\right)\)
\(=n^4+14n^2+49\)
\(=\left(n^2\right)^2+2.7.n^2+7^2\)
\(=\left(n^2+7\right)^2\)
Vì n là số nguyên nẻ nên n có dạng 2k + 1 với k là số nguyên
\(\Rightarrow\left(n^2+7\right)^2=\left[\left(2k+1\right)^2+7\right]^2\)
\(=\left[\left(4k^2+4k+1\right)+7\right]^2\)
\(=\left[4k\left(k+1\right)+8\right]^2\)
Ta thấy \(\hept{\begin{cases}k\left(k+1\right)⋮2\forall k\in Z\\4⋮4\end{cases}}\) nên \(4k\left(k+1\right)⋮8\forall k\in Z\)
\(\Rightarrow4k\left(k+1\right)+8⋮8\forall k\in Z\)
\(\Rightarrow\left[4k\left(k+1\right)+8\right]^2⋮8^2\forall k\in Z\)
\(\Rightarrow\left[4k\left(k+1\right)+8\right]^2⋮64\forall k\in Z\)
Hay \(n^4+7\left(7+2n^2\right)⋮64\forall n\)là số nguyên lae (đpcm)
làm câu đầu nhé.
7^6+7^5-7^4=7^4* 7^2 + 7^4* 7^1 -7^4 * 1
=7^4 * (7^2+7^1-1(
= 7^4 * ( 49+7-1(
=7^4* 55
suy ra chia hết cho 55
các câu còn lại tương tự nhé bạn
Để n4 + 2n3 - n2 - 2n chia hết cho 24 thì phải chia hết cho 4 và 6
Ta có \(n^4+2n^3-n^2-2n=n^2\left(n^2-1\right)+2n\left(n^2-1\right)\)
\(=\left(n^2-1\right)\left(n^2+2\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Biểu thức trên có tích là 4 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 4
Để biểu thức chia hết cho 6 thì phải chia hết cho 2 và 3.Biểu thức trên là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 2 va cũng có ít nhất 1 số chia hết cho 3 nên sẽ chia hết cho 6
Vậy biểu thức chia hết cho 24
Để n4 + 2n3 - n2 - 2n chia hết cho 24 thì phải chia hết cho 4 và 6
Ta có
�
4
+
2
�
3
−
�
2
−
2
�
=
�
2
(
�
2
−
1
)
+
2
�
(
�
2
−
1
)
n
4
+2n
3
−n
2
−2n=n
2
(n
2
−1)+2n(n
2
−1)
=
(
�
2
−
1
)
(
�
2
+
2
)
=
(
�
−
1
)
�
(
�
+
1
)
(
�
+
2
)
=(n
2
−1)(n
2
+2)=(n−1)n(n+1)(n+2)
Biểu thức trên có tích là 4 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 4
Để biểu thức chia hết cho 6 thì phải chia hết cho 2 và 3.Biểu thức trên là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 2 va cũng có ít nhất 1 số chia hết cho 3 nên sẽ chia hết cho 6
Vậy biểu thức chia hết cho 24
Đúng ko nek