K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2019

Chứng minh nó nhỏ hơn 0,2 nha

19 tháng 9 2019

Câu hỏi của Võ Trúc Vi - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Qua link xem ik

1 tháng 5 2015

\(S=\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^6}+...+\frac{1}{2^{4n-2}}+..+\frac{1}{2^{2002}}\right)-\left(\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^8}+..+\frac{1}{2^{4n}}+...+\frac{1}{2^{2004}}\right)\)= A - B

Tính A:

\(2^4.A=2^2+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^6}+...+\frac{1}{2^{4n-2}}+...+\frac{1}{2^{1998}}\)

=> 24.A - A = 15.A =

 \(\left(2^2+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^6}+...+\frac{1}{2^{4n-2}}+...+\frac{1}{2^{1998}}\right)\)\(\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^6}+...+\frac{1}{2^{4n-2}}+...+\frac{1}{2^{2002}}\right)\)

= 22 - \(\frac{1}{2^{2002}}\) => A = \(\frac{2^2}{15}-\frac{1}{15.2^{2002}}<\frac{4}{15}\)

Tính B :

\(2^4.B=1+\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^8}+...+\frac{1}{2^{4n}}+...+\frac{1}{2^{2000}}\)

=> 24.B - B

=\(\left(1+\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^8}+...+\frac{1}{2^{4n}}+...+\frac{1}{2^{2000}}\right)\)\(\left(\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^8}+...+\frac{1}{2^{4n}}+...+\frac{1}{2^{2004}}\right)\)

\(1-\frac{1}{2^{2004}}\Rightarrow B=\frac{1}{15}-\frac{1}{15.2^{2004}}<\frac{1}{15}\)

Vậy S < \(\frac{4}{15}-\frac{1}{15}=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}=0,2\) ĐPCM

15 tháng 1 2017

gia thich roi cm

22 tháng 9 2018

Có S=\(\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^4}+\dfrac{1}{2^6}-...+\dfrac{1}{2^{4n-2}}-\dfrac{1}{2^{4n}}+...+\dfrac{1}{2^{2002}}-\dfrac{1}{2^{2004}}\)

=>\(\dfrac{1}{2^2}S=\dfrac{1}{2^2}\)\(\left(\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^4}+\dfrac{1}{2^6}-...+\dfrac{1}{2^{4n-2}}-\dfrac{1}{2^{4n}}+...+\dfrac{1}{2^{2002}}-\dfrac{1}{2^{2004}}\right)\)

=> \(\dfrac{1}{2^2}\)S= \(\dfrac{1}{2^4}-\dfrac{1}{2^6}+\dfrac{1}{2^8}-...+\dfrac{1}{2^{4n}}-\dfrac{1}{2^{4n+2}}+...+\dfrac{1}{2^{2004}}-\dfrac{1}{2^{2006}}\)

+S =\(\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^4}+\dfrac{1}{2^6}-...+\dfrac{1}{2^{4n-2}}-\dfrac{1}{2^{4n}}+...+\dfrac{1}{2^{2002}}-\dfrac{1}{2^{2004}}\)

=> \(\dfrac{5}{4}\)S= \(\dfrac{1}{2^2}\)-\(\dfrac{1}{2^{2006}}\)

=> S= \(\dfrac{\left(\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^{2006}}\right)}{\dfrac{5}{2^2}}=\dfrac{\dfrac{1}{2^2}}{\dfrac{5}{2^2}}-\dfrac{\dfrac{1}{2^{2006}}}{\dfrac{5}{2^2}}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2^{2004}.5}=0.2-\dfrac{1}{2^{2004}.5}\)

=> S <0,2

Vậy S <0,2(đpc/m)

25 tháng 9 2018

Nếu 1/2^2*S=1/2^2 thì tính đc S luôn r cần gì làm nữa bạn

Cũng cảm ơn vì đã giúp nhé

21 tháng 4 2020

thám tử lưng danh conan à   

21 tháng 1 2017

2/ Đặt \(A=\frac{1}{7^2}-\frac{1}{7^4}+...+\frac{1}{7^{98}}-\frac{1}{7^{100}}\)

\(\Rightarrow\frac{A}{7^2}=\frac{1}{7^4}-\frac{1}{7^6}+...+\frac{1}{7^{100}}-\frac{1}{7^{102}}\)

\(\Rightarrow A+\frac{A}{7^2}=\left(\frac{1}{7^2}-\frac{1}{7^4}+...+\frac{1}{7^{98}}-\frac{1}{7^{100}}\right)+\left(\frac{1}{7^4}-\frac{1}{7^6}+...+\frac{1}{7^{100}}-\frac{1}{7^{102}}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{50A}{49}=\frac{1}{7^2}-\frac{1}{7^{102}}< \frac{1}{7^2}=\frac{1}{49}\)

\(\Leftrightarrow A< \frac{1}{50}\)

21 tháng 1 2017

1/ Với x là số lẻ thì: x = 2k + 1

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-x-2=\left(2k+1\right)^2-\left(2k+1\right)-2=4k^2+2k-2\)

Là 1 số chẵn khác 2 nên M(x) không phải là số nguyên tố

Với x là số chẵn thì: x = 2k

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-x-2=4k^2-2k-2\) là số chẵn khác 2 nên M(x) không phải là số nguyên tố.

Vậy không tồn tại x nguyên để M(x) là số nguyên tố