K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2024

Ta có:

10²⁰²¹ = 100...000 (2021 chữ số 0)

⇒ 10²⁰²¹ + 539 = 100...0539 (2018 chữ số 0)

⇒ Tổng các chữ số của 100...0539:

1 + 0 + 0 + ... + 0 + 5 + 3 + 9 = 18

Mà 18 ⋮ 9

⇒ 100...0539 ⋮ 9

Vậy (10²⁰²¹ + 539)/9 là một số tự nhiên

14 tháng 3 2016

x/(x+y+z)>x/(x+y+z+t)

tương tự cho 3 cái còn lại

=>M>x/(x+y+z+t)+y/(x+y+z+t)+z/(x+y+z+t)+t/(x+y+z+t)

=>m>(x+y+z+t)/(x+y+z+t)

=>M>1

14 tháng 3 2016

x/(x+y+z)<1=>(x+t)/(x+y+t+z)>x/(x+y+z)

tương tự => M<2(x+y+z+t)/(x+y+z+t)

=> M<2

ta có 2>M>1=> m ko phải là số tự nhiên

31 tháng 12 2015

\(9^{n+2}+3^{n+2}-9^n+3^n\)

\(=9^n.9^2+3^n.3^2-9^n+3^2\)

\(=9^n\left(9^2-1\right)+3^n\left(3^2+1\right)\)

\(=9^n\left(80\right)+3^n\left(10\right)\)

\(\text{Do 80 chia hết cho 10 }\Rightarrow9^n.80\text{chia hết cho 10}\)

\(\text{Do 10 chia hết cho 10}\Rightarrow3^n.10\text{chia hết cho 10}\) 

11 tháng 10 2015

Ta có: 3n+32+n-2n+3-2n+1=3n+9*3n-2n*8-2n*2=3n(1+9)-2n(8+2)=3n*10-2n*10=(3n-2n)*10

Vì 10 chia hết cho 10 nên (3n-2n)*10 chia hết cho 10 hay 3n+32+n-2n+3-2n+1 chia hết cho 10

Vậy 3n+32+n-2n+3-2n+1 chia hết cho 10(nEN)

5 tháng 2 2016

chia hết vì tất cả các STN chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3

olm duyệt đi

5 tháng 2 2016

 **** m chia hết cho 3 => m^2 chia hết cho 3 ( m^2 = m.m ) 
Tt: n^2 chia hết cho 3 

=> m^2 + n^2 chia hết cho 3 

**** định lí đảo 
m^2 + n^2 chia hết cho 3 

Xét: a chia 3 có 3 trườg hợp số dư: 0;1;2 => a^2 có 2 trườg hợp số dư là 0;1

( cm: đặt a = 3k + x với x là các trườg hợp số dư. sau đó tìm được số dư khi bình phương a )


=> m^2 và n^2 cũng có các khả năng số dư đó khi chia cho 3 

Xét các trườg hợp: 

m^2 và n^2 chia 3 cùng dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 2 => loại 
m^2 và n^2 1 số chia 3 dư 0 và 1 số chia 3 dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 1 => loại 

=> m^2 và n^2 cùng chia hết cho 3 

hay m và n cùng chia hết cho 3

26 tháng 3 2017

Câu 2:

a) Ta có:\(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a.a+a+3}{a+1}=\frac{a.\left(a+1\right)+3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\)

Vì a là số nguyên => (a+1) thuộc Ư(3)=(1;-1;3;-3)

Ta có bảng sau:

a+11-13-3
a0-22-4

Vậy a=(0;-2;2;-4)