K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2021

?

???????????????????????????????????

14 tháng 5 2017

Tham khảo nha!!:

"Chào mùa hè,chào mùa hè nắng chói chang

Chào mùa hè ve hát râm ran

Chào mùa hè sắc hoa phượng thắm..."

Mỗi lần giai điệu ấy cất lên , lòng tôi cảm thấy bồi hồi , xao xuyến. Lời ca ngoiwj nhắc tôi một mùa hè nữa lại về . Mùa hè với tiếng ve hót râm ran , với những chùm hoa phượng đỏ thắm.

Hàng phượng vĩ góc trường tôi đã nhiều tuổi lắm rồi . Có thể thấy những dấu ấn thời gian qua những gốc bàng to bằng mấy vong tay người và thân cây xù xì , nứt nẻ vì mưa nắng . Những chiếc rễ nâu xám , nổi hằn trên mặt đất như những con rắn khổng lồ .Cành phượng đĩnh đạc vươn lên trời cao xòe rộng tán lá tỏa bóng che rợp cả 1 khoảng sân trường . Lá phượng ko ra đơn lẻ mà xếp thành từng tàu , màu xanh như lá me non. Mỗi khi có gió thổi qua , lá phượng rung rinh như vẫy chào . Rồi những chiếc lá già rơi lả tả như rắc một làn mưa bụi màu vàng lên những cô cậu học trò đang chơi phía dưới . Màu xanh lá phượng dường như làm cho cái nắng hè bớt chói chang , gay gắt .

Cơn mưa màu vàng trút xuống báo hiệu phượng chuyển mk khoe sắc . Trong vòm lá xanh, thấp thoáng nhứng ngọn lửa hồng . Hoa phượng ko ra đơn lẻ mà xếp thành tưngf chùm từng tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm . Mỗi bông phượng xòa ra 5 cánh mỏng , trong đó có 4 cánh màu son , còn 1 cánh lốm đốm trắng . Nhụy hoa dài và cong . Đầu nhụy lủng lẳng túi phấn hình bầu dục .

Trong khung trời trong xanh ko1 gợn mây, hoa phượng nồng thắm nổi lên kiêu sa mà dễ thương đến lạ. Một cơn giỏi thổi qua , phượng hào phóng gửi xuống những bông phượng nhỏ xinh như những chiếc chong chóng xoay mk theo chiều gió, rồi nhẹ nhàng đáp xuống sân trường rát nắng . Chúng tôi nhặt những bông phượng ép thành những chú bướm nhỏ xinh trong cuốn lưu bút chia tay.

Khi hàng phượng đơm hoa chói lọi nhất cũng là lúc lũ ve sầu đồng loạt lên tiếng . Trên khắp các vòm cây có đủ loại ve với đầy màu sắc :nâu , đen,xanh,...Có con to bằng ngón tay người lớn , có con to bằng ngón tay trẻ con . Những con ve to nghe các cụ nói là từ rừng về , tiếng kêu lanh lảnh , inh ỏi chứ ko nhẹ nhàng , êm ái như những chú ve sầu nhà. Tất cả hòa tấu lại thanh 1 bản nhạc giao hưởng đón he về . Bản nhạc lúc rộn ràng thúc giục , khi tha thiết trầm lặng với bao cung bậc cảm xúc khiễn lũ học trò chúng tôi bâng khuâng . Tiếng ve thôi thúc nhắc nhở chúng tôi công ơn dạy dỗ của thầy cô, giúp chúng tôi kết thúc 1 năm học mới thật hiệu quả .

Cây phượng và tiếng ve là vẻ đẹp, là giai ddiieuj bất tận của màu hè tươi đẹp do thiên nhiên ban tặng . Tôi ước sao tiếng ve vẫn cứ mãi vang lên , cánh phượng vẫn cứ mãi đỏ tươi cùng tuổi học trò . Yêu mùa hè nhiều , yêu cây phượng và tiếng ve biết bao nhiêu !

~ chúc bn học tốt ~

27 tháng 7 2017

Nếu như rộng vừa thì có xoong, nồi, chảo, ...

Nếu như rộng thì có giếng, sông, hồ ,...

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 7 2017

mik chịu

4 tháng 6 2017

Bạn bè của tôi

Sáng nắng chiều mưa

Buổi trưa man mát

Nhiều khi âm ấm

Có lúc hâm hâm

Ngồi cười toe toét

4 tháng 6 2017

Người bạn của tôi
Hai mặt ,giả tạo
Sống thiếu đạo đức
Vừa chảnh,vừa pham
Không ai ưa nổi
Cái tính xấu ấy.

5 tháng 3 2017

Câu 1: Đọc bài văn Cây tre Việt Nam.

1. Nêu đại ý của bài vãn.

2. Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn.

Trả lời:

1. Đại ý của bài vãn: Cây tre là bạn thán của nhân dân Việt Nam. Tre có mật ở khắp mọi vùng đất nước; tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hằng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc, trong quá khứ, hiện tại và cả trong tương lai.

2. Bố cục: 4 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “chí khí như người” -> Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước và có những phẩm chất đáng quý.

- Đoạn 2: Tiếp theo đến “chung thuỷ” Tre gắn bó với con người trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động.

- Đoạn 3: Tiếp theo đến “Tre, anh hùng chiến đấu” -> Tre sát cánh với con người trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước.

- Đoạn 4: Còn lại -» Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và tương lai.

Câu 2: Để làm rõ ý “Cây tre bạn thân của nhân dân Việt Nam là người bạn thân của nông dân Việt Nam", bài văn đã đưa ra hàng loạt những biểu hiện cụ thể. Em hãy:

a) Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc sống hằng ngày.

b) Nêu giá trị của các phép nhân hoá đã được sử dụng để nói về cây tre và sự gắn bó của tre với con người.

Trá lời:

a) Để chứng minh cho nhận định ‘Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam11' tác giả đã đưa ra một hệ thống luận điểm với nhiều dẫn chứng:

- Cây tre có mặt khắp nơi trên đất nước, đặc biệt là luỹ ưe xanh bao bọc xóm làng.

- Dưới bóng tre, từ lâu đời người nông dân làm ăn sinh sống và gìn giữ một nền văn hoá cổ truyền.

- Tre là cánh tay của người nông dân, giúp họ rất nhiều trong công việc đồng áng

- Tre gắn bó với con người thuộc mọi lứa tuổi: các em nhỏ chơi chuyển đánh chắt bằng tre, lứa đôi nam nữ tâm tình dưới bóng tre, các cụ già với chiếc điếu cày bằng treế.. Suốt một đời gười, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm ưên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ.

- Tre còn gắn bó với dân tộc trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước Tre là VÖ khí, tuy thô sơ nhưng rất có hiêu quả: gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù, tre xung phong vào đồn giặc... Từ xa xưa, tre đã từng là vũ khí hiệu nghiệm trong tay người anh hùng làng Gióng đánh đuổi giặc Ân. Cuối cùng, để tổng kết vai trò to lớn của cây tre đối với đời sống con người và dân tộc Việt Nam, tác giả đã khái quát: Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!

Cây tre ở đây được nhân hoá mang những phẩm chất, những giá trị cao quý cao quý của con người để ca ngợi công lao, sự công hiến của cây tre cho nhân dân Việt Nam.

Câu 3: Ở đoạn kết, tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hoá?

Trá lời:

Trong phần kết bài, tác giả đặt ra một vấn để có ý nghĩa về vai trò của cây tre khi đất nước đi vào công nghiệp hoá và khẳng định: Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và tương lai: Tre xanh vẫn là bóng mát, tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình và tiếng sáo diều tre cao vút mãi.

Câu 4: Bài vãn đã miêu tả cây tre với vẻ đẹp và những phẩm chất gì? Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam?

Trả lời:

Tác giả đã ca ngợi phẩm chất của cây tre:

- Tre có thể mọc xanh tốt ở mọi nơi;

- Dáng tre vươn mộc mạc và thanh cao;

- Mầm măng non mọc thẳng;

- Màu xanh của tre tươi mà nhã nhặn;

- Tre cứng cáp mà lại dẻo dai, vững chắc;

- Tre luôn gắn bó, làm bạn với con người trong nhiều hoàn cảnh, tre là cánh tay của người nông dân;

- Tre là thẳng thắn, bất khuất “ Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng ”, tre trở thành vũ khí cùng con người chiến đấu giữ làng, giữ nước; tre còn giúp con người biểu lộ tâm hồn tình cảm qua âm thanh của các nhạc cụ bằng tre ...

Những phẩm chất của tre đều là những phẩm chất cao quý của người Việt Nam ta.

5 tháng 3 2017

Soạn bài: Cây tre Việt Nam (Thép Mới)

I.Đọc - hiểu văn bản

Câu 1:

a. Đại ý của bài văn: Cây tre Việt Nam nói lên sự gắn bó thân thiết và lâu đời của cây tre và con người Việt Nam trong đời sống, sản xuất, chiến đấu. Cây tre có những đức tính quý báu như con người Việt Nam nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre sẽ đồng hành với người Việt Nam đi tới tương lai.

b. Bố cục: gồm 2 đoạn

- Đoạn 1 (từ đầu đến "Tiếng háy giữa trời cao của trúc, của tre"): Cây tre là bạn thân của người nông dân và nhân dân Việt Nam.

- Đoạn 2 (đoạn cuối): Vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa. Tre là biểu tượng cho dân tộc Việt Nam.

Phần thân bài có thể chia thành các đoạn nhỏ.

Câu 2:

Để làm rõ ý "Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam", bài văn đã đưa ra hàng loạt những biểu hiện cụ thể.

- Những chi tiết, hình ảnh thể hiện, sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc sống hàng ngày

  • Bóng tre trùm lên làng bản, xóm thôn.

  • Tre là cánh tay của người nông dân.

  • Tre là người nhà.

  • Tre gắn bó tình cảm gái trai, là đồ chơi trẻ con, nguồn vui tuổi già.

  • Tre với người sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.

- Tre là đồng chí chiến đấu

  • Tre là vũ khí: gậy tầm vông, chông tre.

  • Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.

  • Cây tre ở đây được nhân hóa, khiến cho tre gần gũi và gắn bó với mọi sinh hoạt của người lao động, người dân Việt Nam trong cuộc sống lao động và chiến đấu.

- Một số hình tượng nhân hóa:

- Tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.

- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

- Tre, anh hùng lao động!

- Tre, anh hùng chiến đấu!

Tất cả những phẩm chất của người Việt Nam đều được tác giả gắn cho phẩm chất của tre. Vì thế, tre là biểu tượng cho nhân dân, dân tộc Việt Nam.

Câu 3:

Ở đoạn cuối, tác giả hình dung vị trí của cây tre khi đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Khi đó, sắt, thép và xi măng cốt sắt sẽ dần dần trở nên quen thuộc, sẽ thay thế một phần cho tre mía. Tuy vậy, mía tre cũng vẫn còn mãi. Nứa tre vẫn làm bóng mát, làm cổng chào, và hóa tân vào âm nhạc, vào nét văn hóa trong chiếc đu ngày xuân dướn lên bay bổng.

Tre gắn bó với đời sống nghĩa tình và cho người Việt Nam thời hiện đại những giá trị tinh thần truyền thống. Tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.

Câu 4:

Bài văn đã miêu tả cây tre đẹp, giàu sức sống, thanh cao, giản dị. Cây tre gắn bó giúp đỡ con người trong lao động, trong chiến đấu và trong đời sống. Cây tre cũng như người nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam, vì thế có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.

II. Luyện tập

1. Tóm tắt

Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre (và những cây cùng họ) là thứ cây có mặt ở khắp mọi nơi trên đất nước ta. Tre có một vẻ đẹp giản dị và nhiều phẩm chất đáng quý. Tre gắn bó lâu đời với con người (đặc biệt là người nông dân) trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và trong chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước. Tre là bạn đồng hành của dân tộc ta trên con đường đi tới ngày mai.

3. Có thể kể ra các truyện như: Thánh Gióng, Cây tre trăm đốt, ... và dẫn các câu thơ:

Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng

Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?

(Ca dao)

Quê hương tôi có con sông xanh biếc,

Nước gương trong soi tóc những hàng tre.

(Tế Hanh)

Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con.

(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

18 tháng 4 2017

ư

27 tháng 4 2017

Mỗi một chúng ta, ai cũng có quê hương của mình. Quê hương là chùm khế ngọt, là nơi để lại những kỉ niệm đẹp trong cuộc đời. Dẫu có phải đi xa, bao giờ người ta cũng nhớ về quê cha đất tổ.

Em lớn lên ở vùng chiêm trũng, nơi có cánh đồng thẳng cánh cò bay. Và có lẽ cánh đồng lúa quê em luôn có sức hấp dẫn kéo những người đi xa nghĩ về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Những buổi sáng mùa xuân ra đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi, sóng lúa nhấp nhô từng đợt, từng đợt đuổi nhau ra mãi xa. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Nhất là những buổi khi bà con nông dân đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên bao câu ca tiếng hát.. Từng đàn bướm đủ màu sắc sặc sỡ như đùa giỡn với thảm lúa xanh. Vào những mùa lúa chiêm đang chín rộ, nếu ai đứng ở xa nhìn lại sẽ thấy một biển vàng mênh mông. Rải rác khắp cánh đồng là cảnh bà con nông dân đang gặt lúa, nón trắng nhấp nhô trên đồng.

Chiều đến khi gió nồm nhẹ thổi, lúa khẽ lay động rì rào như đang thì thầm tâm sự với nhau. Những buổi chiều thu, làn sương phủ trên cánh đồng, trông xa như một màn khói loãng, trắng nhờ nhờ. Sáng ra, màn sương tan đi để lại những giọt sương long lanh trên lá lúa.

Đến khi mặt trời lên sưởi ấm cánh đồng, những tia nắng rọi vào hạy sương tưởng như muôn vàn hạt ngọc li ti, ánh lên những tia sáng muôn màu, muôn vẻ trông rất đẹp.

ta-canh-dep-que-huong-221

Ở xóm em, có những anh chị đi xa, lần nào về thăm quê cũng ra thăm cánh đồng. Họ say sưa nhìn ngắm những con chim sẻ đi kiếm ăn bay là là trên thảm lúa. Thỉnh thoảng, chúng đỗ hẳn xuống rồi lại bay vút lên trời xanh ríu rít gọi nhau.

Em yêu mến cánh đồng làng em, yêu mến quê hương em. Nơi đây, em đã sinh ra và lớn lên. Giờ đây, vùng chiêm trũng nàv đã có những cậu “trâu sắt” băng băng chạy trên cánh đồng. Điện cao thế bừng sáng xóm làng. Cuộc sống đang đi lên trên con đường hạnh phúc.

3 tháng 5 2017

toàn là chép mang

eoeo

25 tháng 3 2022

REFER
Trước cách mạng tháng 8, nhà văn Nguyễn Tuân chìm đắm trong dư âm dư ảnh của “một thời vang bóng” với tư tưởng duy mỹ và vị nghệ thuật có phần tiêu cực về cái đẹp, cái tài: bất kỳ ai, dù làm nghề gì, chỉ cần nhuần nhuyễn và thành thục trong nghề nghiệp của mình thì đều có tư cách của tài hoa, nghệ sĩ. Và vì như thế, văn chương và đời sống nghệ thuật Nguyễn Tuân lúc đó có đủ mọi thành phần “tử tù nghệ sĩ”, “đao phủ nghệ sĩ”, “đạo chích nghệ sĩ”...trong đó, dĩ nhiên, có cả những “đào nương nghệ sĩ” mà ca nương Quách Thị Hồ là một ví dụ kinh điển cho quan niệm cái đẹp độc đáo ấy của Nguyễn Tuân.
Hồ “Vạn Thái” (biệt danh của Quách nghệ nhân trong giới ca trù, ám chỉ “địa điểm” hành nghề về thành danh của bà - làng Vạn Thái, tức khu Bạch Mai ngày nay), Phúc Hậu (nghệ sĩ ưu tú Nguyễn Thị Phúc), Bích Thạch Hồn, Trương Bảy, Chu Thị Bốn, Chu Thị Năm, Ba Thỉnh… là những danh ca bậc nhất đương thời mà theo Nguyễn Tuân: “tiếng róc phách của họ đủ khiến cho người nằm thiên cổ phải tung nắp ván thiên ngồi nhổm dậy”. Hồ “Vạn Thái” (1909 – 2001, quê gốc tại Bắc Ninh) nổi tiếng trong giới ca trù bấy giời với những “ngón nghề” đã đi vào văn học, được miêu tả là: “giỏi chữ nho, nổi tiếng với những bài Tương tiến tửu và Tiền hậu Xích Bích phú” (Đinh Hùng, Giai thoại một chầu hát không tiền khoáng hậu – Thạch Lam thẩm âm)
Những biến động của lịch sử và xã hội sau năm 1945 đã vô tình phủ vào ca trù cùng số phận những ca nương một lớp trầm tích của rất nhiều những định kiến ấu trĩ để buộc thứ nghệ thuật hàn lâm uyên bác này phải “im hơi” ngót nửa thế kỷ. Các danh ca, danh cầm phải lần lượt mai danh ẩn tích và giấu kín thân phận vì những mặc cảm trong quá khứ. Và trong bối cảnh ấy, chỉ có cụ Quách Thị Hồ dõng dạc tuyên bố rằng: “Tôi sẵn sàng đeo biển trước ngực đi trên phố để nói tôi là người hát Ca trù”
Niềm tự hào và đức tin mãnh liệt về nghề Tổ cùng kỹ thuật âm nhạc trác tuyệt đã đưa tiếng hát của NSND Quách Thị Hồ đến với thế giới và lập tức được quốc tế ghi nhận bằng những giải thưởng hết sức cao quý: Năm 1978, Hội đồng Âm nhạc Quốc tế của UNESCO và Viện Nghiên cứu Quốc tế về Âm nhạc đã trao tặng bà bằng danh dự cho công lao "gìn giữ một di sản nghệ thuật truyền thống quý báu của Việt Nam, một vốn quý của nhân loại". Năm 1983, băng ghi âm tiếng hát của bà đại diện cho Việt Nam đã được xếp hạng nhất tại Liên hoan Quốc tế Âm nhạc Truyền thống châu Á ở Bình Nhưỡng. Những sự kiện này không chỉ khẳng định tài năng của lão nghệ sĩ mà còn góp phần thay đổi cái nhìn đầy định kiến của xã hội về ca trù, mở ra những hi vọng cho quá trình phục dựng loại hình nghệ thuật bác học này.
Với những cống hiến to lớn của mình cho sự nghiệp văn hóa của dân tộc, bà được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân năm 1988 – đây là danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân duy nhất của loại hình ca trù. Cho đến hôm nay, giọng hát của cố nghệ sĩ Quách Thị Hồ vẫn mãi là đỉnh cao của ca trù Việt Nam. Một giọng ca huyền thoại: “đẹp và tráng lệ như một tòa lâu đài nguy nga, lộng lẫy…. Tiếng hát ấy vừa cao sang bác học, vừa mê hoặc ám ảnh, diễn tả ở mức tuyệt đỉnh nhất các ý tứ của các văn nhân thi sĩ”. Một giọng ca như rót mật đổ vàng, liêu trai, ma mị và có uy quyền “đến mức hiếp đáp được người nghe”. Một giọng ca làm vẻ vang cho nghệ thuật truyền thống nước nhà !

25 tháng 3 2022

ngắn thôi bạn ơi

 

22 tháng 11 2017

ko chép mạng ai mà bít đượcoho

đúng là ko bít suy nghĩ

25 tháng 1 2019

chuẩnoholeu