Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần 4 số 7 nhân với nhau để được đuôi 1
36:4=9(cặp)
Vậy Chữ số tận cùng là:
7x7x7x7=2401 ; suy ra đuôi = 1
Chúc bạn may mắn!!
Bài này lp 6 lm ngon
Các số có chữ số tận cùng là 3,7,9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n có chữ số tận cùng là 1
Ta có: 736 = 74.9 = ( ...1)
Có số tận cùng là 1
Ta có : 20172018 = ( 20172 )1009 = ( .....9 )1009
Vì ( .....9 )2n+1 có chữ số tận cùng là 9 => ( ......9 )1009 có chữ số tận cùng là 9
=> 20172018 có chữ số tận cùng là 9
\(\frac{x-1}{2009}+\frac{x-2}{2008}=\frac{x-3}{2007}+\frac{x-4}{2006}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(\frac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2008}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2007}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2006}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}=\frac{x-2010}{2007}+\frac{x-2010}{2006}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\right)=0\)'
Vì \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\ne0\) nên \(x-2010=0\) \(\Leftrightarrow\) \(x=2010\)
Vậy, tập nghiệm của pt là \(S=\left\{2010\right\}\)
ĐK: \(x,y\ne0\)
\(pt\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{3}{2}\)
Do vai trò của x,y như nhau, không mất tính tổng quát, giả sử: \(x\ge y\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}\le\frac{1}{y}\Rightarrow\frac{3}{2}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\le\frac{2}{y}\)
\(\Rightarrow3y\le4\Rightarrow y=1\)(vì \(y\inℕ^∗\))
Lúc đó thì \(1+\frac{1}{x}=\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=2\)(tm)
Vậy có hai cặp số tự nhiên (x;y) thỏa mãn \(\left(1;2\right);\left(2;1\right)\)
Chữ số tận cùng của lũy thừa 20152017 là 5
Vì 5. vs bao nhiêu số luỹ thừa thì cx bằng 5
Hình như thiếu mũ 2007 -.- Sửa luôn nhóe :)
Trước hết ta tính tổng sau, với các số tự nhiên a, n đều lớn hơn 1.
\(S_n=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a^2}+...+\dfrac{1}{a^n}\)
Ta có: \(\left(a-1\right)S_n=aS_n-S_n\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a^2}+...+\dfrac{1}{a^{n-1}}\right)-\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a^2}+...+\dfrac{1}{a^{n-1}}+\dfrac{1}{a^n}\right)\)\(=1-\dfrac{1}{a^n}< 1\Rightarrow S_n< \dfrac{1}{a-1}\left(1\right)\)
Áp dụng BĐT ( 1 ) cho a = 2008 và mọi n = 2,3, ..., 2004 ta được:
\(B=\dfrac{1}{2008}+\left(\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2008^2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2008^2}+...+\dfrac{1}{2008^{2007}}\right)^{2007}< \dfrac{1}{2007}+\left(\dfrac{1}{2007}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2007}\right)^{2007}\left(2\right)\)
Lại áp dụng BĐT ( 1 ) cho a = 2007 và n = 2007, ta được:
\(\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2007^2}+...+\dfrac{1}{2007^{2007}}< \dfrac{1}{2006}=A\left(3\right)\)
Từ ( 2 ) và ( 3 ) => B < A.
Tìm số tận cùng của \(2017^{2008}\)
Ta có: 20174 tận cùng là 1.
=> 20172008 = (20174)502 tận cùng là 1.
Tìm số tận cùng của 81978
Ta có 24 tận cùng là 6.
=> 81978 = 25934 = 22.(24)1483 tận cùng là 4 (4.6=24)
Tương tự cho 2 số còn lại
c