Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chữ người tử tù dụng lên một thế giới tăm tối, tù ngục, trong đó, kẻ tiểu nhân, bọn đọc ác, bất lương làm chủ.
- Đấy là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái tài, cái đẹp đối với cái nhem nhuốc, tục tằn, của thiên lương đối với tội ác.
- Chữ người tử tù dụng lên một thế giới tăm tối, tù ngục, trong đó, kẻ tiểu nhân, bọn đọc ác, bất lương làm chủ.
- Đấy là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái tài, cái đẹp đối với cái nhem nhuốc, tục tằn, của thiên lương đối với tội ác.
Phương pháp giải:
- Tìm đọc các tác phẩm truyện được kể theo ngôi thứ nhất.
- Khái quát ngắn gọn chủ đề của truyện.
Lời giải chi tiết:
Gợi ý một số tác phẩm truyện được kể theo ngôi thứ nhất:
- Truyện Con khướu sổ lồng của Nguyễn Quang Sáng. Chủ đề của truyện: Nói về sự tự do trong cuộc sống.
- Truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. Chủ đề của truyện: Những nữ chiến sĩ xung phong trên tuyến đường Trường Sơn chiến đấu bảo vệ tổ quốc với một tâm hồn ngây thơ và một trái tim dũng cảm.
- Truyện Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài. Chủ đề của truyện: Những bài học mà cuộc sống mang lại sẽ khiến con người ta khắc ghi mãi mãi.
- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng được kể bằng ngôi thứ nhất. Kể về cuộc gặp gỡ và chia xa giữa hai cha con ông Sáu và bé Thu, truyện đã khái quát tình cảm cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
- Truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” của nhà văn Tô Hoài được kể bằng ngôi thứ nhất. Kể chuyện về thế giới loài vật thông qua hành trình của nhân vật Dế Mèn, tác giả đã gửi gắm những bài học về cách sống của con người.
…
- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng)
- Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê)
- Truyện ngắn “Con khướu sổ lồng” (Nguyễn Quang Sáng)
- Quan điểm chính của tác giả trong bài viết này là cuộc đời của chúng ta như một con đường với hàng ngàn khúc quanh, đến khúc quanh nào chúng ta cũng bắt buộc phải có những lựa chọn dù những lựa chọn đó chưa chắc đã là cuộc đời tương lai của chúng ta.
- Những lí lẽ, bằng chứng được triển khai là:
+ Đầu tiên là câu chuyện về sự lựa chọn đầu tiên trong cuộc đời của người viết năm mười bốn tuổi, lựa chọn môn học, chương trình học và ngành nghề tương lai.
+ Những lựa chọn bất đắc dĩ mà người viết phải chọn như không chọn Pháp nhưng phải đi Pháp, tốt nghiệp kĩ sư dù chưa bao giờ nghĩ tới, cũng chưa bao giờ mơ tới quyền lực nhưng lại có những vị trí quyền lực.
+ Số phận và lựa chọn của người viết: làm kĩ sư cầu đường nhưng chưa bao giờ thiết kế đường, chưa bao giờ học kinh tế nhưng đã làm tư vấn về kinh tế và đã dạy kinh tế trong trường đại học, …
+ Những con đường mà chúng ta chọn rồi cũng sẽ là thành công và hạnh phúc vì thành công và hạnh phúc không phụ thuộc vào con đường đã chọn mà vào tâm trạng của chính chúng ta, vào thành quả mà chúng ta gặt hái được.
- Mục đích viết của tác giả là viết về những nét nổi bật trong nghệ thuật truyền thống của Việt Nam.
- Mục đích viết được thể hiện rõ trong đoạn thứ nhất của văn bản, câu văn “Như ta thấy về sự phát triển văn học, dân tộc này có khiếu thưởng thức cái thanh và cái đẹp, biết biểu lộ về phương diện nghệ thuật một thị hiếu chắc chắn và không phải là không sâu sắc.”
- Người viết đánh giá: “Mùa xuân xanh” là bài thơ của niềm vui sống, của sự chan hoà giữa con người với tạo vật, là khúc dạo đầu của tình yêu lứa đôi. Những giá trị nhân bản ấy lại được thể hiện bằng một thứ ngôn từ thơ ca tự nhiên, giản dị nhưng vẫn có tính hiện đại.
=> Đây là một đánh giá vô cùng thuyết phục bởi nó được đặt ở kết bài, tác giả nêu ra những khái quát chung nhất về bài thơ qua những luận điểm đã phân tích ở trên.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài viết Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
- Chú ý vào những câu văn nói về nội dung của bài viết để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Chủ đề của Chữ người tử từ được tác giả khái quát qua những câu:
- Chữ người tử tù dựng lên một thế giới tăm tối, tù ngục, trong đó, kẻ tiểu nhân, bọn độc ác bất lương làm chủ. Trên cái tăm tối ấy, hiện lên ba đốm sáng lẻ loi, cô đơn: Huấn Cao, viên quản ngục và viên thơ lại- những con người có tài và biết trọng tài, có nghĩa khí và biết trọng nghĩa khí.
- Ba đốm sáng cô đơn ấy cuối cùng cũng tụ lại, tạo thành ngọn lửa ngùn ngụt rực sáng giữa chốn ngục tù – một cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
- Cái đẹp, cái tài, sự trong sạch của tâm hồn đã tập hợp họ lại giữa cái nơi xưa nay chỉ có gian ác, thô bỉ và hôi hám.
Chủ đề của Chữ người tử từ được tác giả khái quát qua những câu:
- Chữ người tử tù dựng lên một thế giới tăm tối, tù ngục, trong đó, kẻ tiểu nhân, bọn độc ác bất lương làm chủ. Trên cái tăm tối ấy, hiện lên ba đốm sáng lẻ loi, cô đơn: Huấn Cao, viên quản ngục và viên thơ lại- những con người có tài và biết trọng tài, có nghĩa khí và biết trọng nghĩa khí.
- Ba đốm sáng cô đơn ấy cuối cùng cũng tụ lại, tạo thành ngọn lửa ngùn ngụt rực sáng giữa chốn ngục tù – một cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
- Cái đẹp, cái tài, sự trong sạch của tâm hồn đã tập hợp họ lại giữa cái nơi xưa nay chỉ có gian ác, thô bỉ và hôi hám.