K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2016

Bạn tự vẽ hình nha!

a) A + B + C = 180 ĐỘ (tổng 3 góc tam giác ABC)

A + 60 + C = 180

A + C = 180 - 60 = 120

2C + C = 120

3C =120

C = 120 : 3 = 40 => A =80

ta có : góc  C < góc B < góc A (40 < 60 < 80)

Vậy AB < AC < BC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác BC)

b) Xét tam giác BHC vuông tại H 

=> góc HBC + góc C =90 độ

HBC + 40 =90

HBC = 90 - 40 =50

C < HBC (40 < 50) => HB < HC   (1) ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác BHC)     

Ta có :

ABH + HBA = ABC ( tia BH nằm giữa 2 tia BA và BC)

ABH + 50 = 60

ABH = 60 - 50 = 10

ABH < A (10 < 80) nên HA < HB (2)   (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác AHB)

Từ (1) và (2), => HA < HC

c)  Tam giác ABM và tam giác CEM có

AM = CM ( đường trung tuyến BM)

góc AMB = góc CMB (2 góc đối đỉnh)

BM = EM (gt)

=> tam giác ABM = tam giác CEM (c.g.c)

=> AB = CE (yếu tố tương ứng) (đpcm)

Xét tam giác BEC , ta có :

BE < BC + CE

2BM < BA + AB ( đpcm) 

24 tháng 2 2020

A B C H E D M S N K I

Câu a và câu b tham khảo tại link: Câu hỏi của Aftery - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

c) Xét \(\Delta\)ABE có AH vuông góc với AE và; HA = HE  

=> AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABE 

=> \(\Delta\)ABE cân tại B 

=> AB = BE 

d) Ta có: SN vuông AH ; BC vuông AH 

=> SN //BC 

=> NK //MC 

=> ^KNI = ^MCI 

mặt khác có: NK = MC ; IN = IC ( gt)

=> \(\Delta\)NIK = \(\Delta\)CIM

=> ^NIK = ^CIM mà ^NIK + ^KIC = 180o

=> ^CIM + ^KIC = 180o

=> ^KIM = 180o

=>M; I ; K thẳng hàng

29 tháng 3 2021

ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

 

5 tháng 3 2018

a/ Ta có: tam giác ABC vuông tại A

góc ABC = 600 => góc ACB = 300

Ta thấy: góc ABC > góc ACB

=> AB < AC

Trong tam giác ABH vuông tại H có:

góc ABC + góc BAH = 900

Mà góc ABC = 600 => góc BAH = 300

Trong tam giác ACH vuông tại H có:

góc ACB + góc CAH = 900

Mà góc ACB = 300 (cmt) => góc CAH = 600

Ta thấy: góc BAH < góc CAH

=> BH < CH

b/ Xét hai tam giác vuông AHC và DHC có:

AH = HD (GT)

CH: cạnh chung

=> tam giác AHC = tam giác DHC

c/ Xét tam giác ABC và tam giác DBC có:

BC: cạnh chung

góc ACB = góc DCB (t/g AHC = t/g DHC)

AC = DC (t/g AHC = t/g DHC)

=> tam giác ABC = tam giác DBC

=> góc BAC = góc BDC = 900

28 tháng 11 2016

A B C H E D I

a) xét tam giác AHB và tam giác AHD ta có

AH=AH ( cạnh chung)

BH=HD(gt)

góc AHB= góc AHD (=90)

-> tam giác AHB= tam giác AHD (c-g-c)

b) ta có

DE vuông góc AC (gt)

AB vuông góc AC ( tam giác ABC vuông tại A)

-> DE//AB

ta có

AC>AB (gt)

-> góc ABC > góc ACB ( quan hệ cạnh góc đối diện trong tam giác)

c) Xét tam giác AHB và tam giác IHD ta có

AH=HI (gt)
BH=HD(gt)

góc AHB= góc IHD (=90)

-> tam giac AHB = tam giác IHD (c-g-c)

-> góc BAH= góc HID ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc nẳm ở vị trí sole trong 

nên BA//ID

ta có

BA//ID (cmt)

BA//DE (cm b)

-> ID trùng DE

-> I,E,D thẳng hàng

5 tháng 2 2017

cần vẽ hình 0 bạn