Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nX = 0.15
nZ = 0035
Xét đầu quá trình và cuối quá trình ko có chất nào bay lên hay kết tủa nên bảo toàn khối lượng ta có :
m X = m Y = m ( bình brom tăn lên ) + m Z
=> 0.15 * 10 * 2 = m ( bình brom tăng lên ) + 0.035 * 6.5 * 4
=> m ( bình brom tăng lên ) = 2,09 g
8Al + 3Fe3O4 ---> 4Al2O3 + 9Fe
0,4<----0,15<------------0,2
Do sau phản ứng, cho dd vào NaOH thấy tạo H2--->Al dư <=> Fe3O4 hết.
X: Al2O3, Fe, Al dư
Al + NaOH + H2O ---> NaAlO2 + 3/2H2
0,1<--------------------------0,1<--. .... 0,15
Al2O3 + NaOH ----> NaAlO2 + H2O (2)
0,2<------------------------0,4
NaAlO2 + CO2 + H2O--->Al(OH)3 + NaHCO3
0,5<-----------------------------------0,5
nNaAlO2 (2) = 0,5-0,1=0,4
Tổng nAl=0,4 + 0,1=0,5
nFe3O4=0,15
--->m=48,3 g
C2H2 + H2 C2H4
C2H2 + H2 C2H6
Khi cho hỗn hợp B qua dd nước Br2 chỉ có C2H4 và C2H2 phản ứng C2H2 +2Br2 → C2H2Br4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
=> khối lượng bình Br2 tăng chính bằng khối lượng của C2H2 và C2H4
mC2H2 + mC2H4 = 4,1 (g)
Hỗn hợp khí D đi ra là CH4, C2H6 và H2
CH4 + 2O2 → t ∘ CO2 + 2H2O
C2H6 + O2 → t ∘ 2CO2 + 3H2O
2H2 + O2 → t ∘ 2H2O
Bảo toàn nguyên tố O cho quá trình đốt cháy hh D ta có:
2nCO2 = 2nO2 – nH2O => nCO2 = ( 0,425. 2– 0,45)/2 = 0,2 (mol)
Bảo toàn khối lượng : mhh D = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.44 + 0,45.18 – 0,425.32 = 3,3 (g)
Bảo toàn khối lương: mA = (mC2H2 + mC2H4) + mhh D = 4,1 + 3,3 = 7,4 (g)
mdd giảm = m↓ - mCO2 → mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 gam → nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol.
C6H12O6 enzim−−−−→30−35oC→30-35oCenzim2C2H5OH + 2CO2
Theo phương trình: nC6H12O6 = 0,15 : 2 = 0,075 mol.
Mà H = 90% → nC6H12O6 = 0,075 : 90% = 1/12 mol → m = 180 x 1/12 = 15 gam
a)
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
MgCl2 + 2KOH + 2KCl + Mg(OH)2
FeCl3 + 3KOH --> 3KCl + Fe(OH)3
Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
b) Gọi số mol Mg, Fe2O3 là a, b (mol)
Theo PTHH: \(a=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{MgO}=n_{Mg}=a=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=\dfrac{22-0,15.40}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3\left(bđ\right)}=n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> b = 0,1 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{0,15.24+0,1.160}.100\%=18,37\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{0,15.24+0,1.160}.100\%=81,63\%\end{matrix}\right.\)
A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha