Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Công cuộc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn
* Chính trị:
Sau khi đánh bại Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long, quyết định xây dựng chế dộ quân chủ chuyên chế, trong đó vua là người đứng đầu và quyết định mọi việc hệ trọng của đất nước.
- Trung ương:
+ Thời Gia Long: xây dựng theo mô hình thời Lê sơ
+ Thời Minh Mạng: tổ chức bộ máy chặt chẽ hơn, thêm một số cơ quan: Đô sát viện, Cơ mật viện, Nội các…
- Địa phương:
+ Gia Long: Chia cả nước làm 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực dinh. Tuy nhiên, triều đình chỉ cai quản từ Thanh Hòa đến Bình Thuận. Còn Bắc thành (11 trấn Dafdngf Ngoài) và Gia Định thành (5 trấn ở vùng Gia Định – Nam Bộ ngày nay) do Tống trấn đứng đầu quyết định, báo lại trung ương những việc quan trọng.
+ Minh Mạng: bãi bỏ Bắc Thành, Gia Định thành và các Trực dinh, chia cả nước làm 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên, mỗi tỉnh đều có Tổng đốc và Tuần phủ cai quản, cùng hai ti Bố chính và Án sát, dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, tổng và xã, thôn.
- Để bảo vệ quyền uy tuyệt đối của Hoàng Đế, triều Nguyễn không đặt chức Tể tướng, không lấy Trạng nguyên, không lập Hoàng hậu và không phong tước Vương cho người ngoài họ
* Luật pháp
Năm 1815, Gia Long ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), gồm 398 điều, 7 chương. Nội dung: chủ yếu đề cao uy quyền của Hoàng đế và đề ra những hình phạt để trừng trị ai phạm tội.
* Quân đội
Xây dựng một đội quân thường trực mạnh với trên 20 vạn quân, chia làm 4 binh chủng (bộ binh, thủy binh và tượng binh)
* Chính sách ngoại giao
- Đối với Trung Quốc: thần phục tuyệt đối
- Đối với Lào, Cao Miên: bắt họ thần phục, có lúc thiết lập chế độ bảo hộ ở Cao Miên.
- Đối với Phương Tây: đóng cửa, không đặt quan hệ, thi hành chính sách đàn áp Thiên chúa giáo.
b. Đánh giá
- Đấy là cuộc cải cách được đánh giá cao
- Cuộc cải cách đã thống nhất đơn vị hành chính trong cả nước, làm cơ sở cho sự phân chia tỉnh, huyện sau này.
Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông:
*Nội dung
- Vào những năm 60 của thế kỉ XV, thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) đã tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn, toàn diện.
- Trung ương: bỏ chức Tể tướng, Đại hành khiển. Vua trực tiếp quyết định mọi việc. Bên dưới là 6 bộ do Thượng thư đứng đầu. Cơ quan Ngự sử đài, Hàn lâm việc được duy trì với quyền hành cao hơn trước.
- Địa phương: cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh. Dưới là các phủ, huyện, châu, xã như cũ. Người đứng đầu xã là xã trưởng, do dân bầu.
- Năm 1483, một bộ luật mới được ban hành với tên gọi Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) gồm 722 điều 16 chương được coi là bộ luật tiêu biểu nhất thời phong kiến, có tính đức trị và nhân văn sâu sắc đánh dấu trình độ phát triển cao về ý thức pháp lí của dân tộc Việt.
- Quân đội được tổ chức quy củ, chặt chẽ, theo chế độ ngụ binh ư nông.
- Chính sách đối nội và đối ngoại: đoàn kết dân tộc,… quan hệ láng giềng êm đẹp…
*Nhận xét
- Cải cách hành chính lớn của vua Lê Thánh Tông đưa đất nước phát triển lên tầm cao mới.
- Cuộc cải cách mang tính toàn diện, sâu sắc đó được tiến hành từ trung ương đến địa phương đảm bảo sự thống nhất trong chính quyền, có ý nghĩa nâng cao quyền lực của nhà nước phong kiến Đại Việt, nhất là quyền lực tập trung vào tay nhà vua. Điều đó chứng tỏ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê sơ đạt đến đỉnh cao.
- Tổ chức nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn tạo điều kiện ổn định về chính trị và phát triển kinh tế, văn hóa.
- Tuy nhiên, trong hoàn cảnh xã hội phong kiến, sự tập trung quyền lực trên kéo theo tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ, nảy sinh mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt.
* Cách mạng tư sản Anh:
- Nhiệm vụ và mục tiêu:Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển,
- Lãnh đạo cách mạng: Quí tộc mới + tư sản+ quần chúng nhân dân
- Hình thức: Nội chiến.
- Kết quả: Thiết lập nền Quân chủ lập hiến
- Ý nghĩa: Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa.
* Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ:
- Nhiệm vụ và mục tiêu: Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển
- Lãnh đạo cách mạng: tư sản + chủ nô+ quần chúng nhân dân + nô lệ
- Hình thức: cách mạng giải phóng dân tộc.
- Kết quả: Thành lâp Hợp Chúng quốc Hoa Kì
- Ý nghĩa: Góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh chống phong kiến ở châu Âu và phong trào giành độc lập dân tộc ở châu Mĩ la tinh.
* Cách mạng tư sản Pháp:
- Nhiệm vụ và mục tiêu: Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
- Lãnh đạo cách mạng: tư sản (đại tư sản, vừa, nhỏ) + quần chúng nhân dân
- Hình thức: Nội chiến + chiến tranh vệ quốc
- Kết quả: Thiết lập nền dân chủ Gia cô banh , thời kì thoái trào tái lập nền quân chủ
- Ý nghĩa: Mở ra thời đại thắng lợi và củng dố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi toàn thế giới.
*Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
- Thế kỉ XIII, nhân dân Đại Việt đương đầu với thử thách lớn lao kéo dài 30 năm: 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên (1258;1285;1288).
- Dưới sự chỉ huy của nhà quân sự thiên tài Trần Hưng Đạo và các vua Trần yêu nước cùng hàng loạt các tướng lĩnh tài năng, cả nước quân và dân quyết tâm chống giặc bảo vệ Tổ quốc.
- Kinh thành Thăng Long ba lần vó ngựa quân Mông – Nguyên giày xéo nhưng với tinh thần “Sát Thát”, quân dân Đại Việt đã đánh bại quân xâm lược.
- Đặc biệt chiến thắng trên sông Bạch Đằng (1288) mãi mãi đi vào lịch sử như một biểu tượng của truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc ta.
*Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan mưu đồ xâm lược của đế chế Mông – Nguyên, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Thắng lợi này khẳng định sức mạnh của dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Góp phần xây đắp thêm truyền thống chiến đấu chống kẻ thù…
- Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược Mông – Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Phương Nam, mở đầu cho sự sụp đổ của đế chế Mông – Nguyên trên toàn Châu Á.
*Nguyên nhân thắng lợi
- Sự đoàn kết đồng lòng nhất trí của quân và dân nhà Trần với hào khí “Đông A” bất diệt, cùng với truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Sự chuẩn bị chu đáo của quân dân nhà Trần cho cuộc kháng chiến.
- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của vua tôi nhà Trần (Trần Hưng Đạo).
- Nhà Trần đặt quyền lợi dân tộc lên quyền lợi cá nhân, chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ để đoàn kết chiến đấu chống quân xâm lược.
phân tích nguyên nhan thắng lợi ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống pháp ?
refer
Cách mạng tư sản | Thời gian | Sự kiện |
Cách mạng tư sản Anh | Tháng 4 - 1640 | Sác-lơ I triệu tập Quốc hội. |
Tháng 8 - 1642 | Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. | |
1642 - 1648 | Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua. | |
Tháng 1 - 1649 | Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao. | |
Năm 1653 | Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng. | |
Tháng 12 - 1688 | Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập. | |
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cuối năm 1773 | Sự kiện “chè Bô-xtơn” thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ. |
Đầu tháng 9 - 1774 | Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a | |
Tháng 4 - 1775 | Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ. | |
Tháng 5 - 1775 | Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập “Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy. | |
Ngày 4 -7 - 1776 | Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chủng quốc Mĩ ra đời. | |
Ngày 17 - 10 - 1777 | Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh. | |
Năm 1781 | Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc. | |
Năm 1783 | Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. |
refer
Nội dung | Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII | Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII |
Nhiệm vụ, mục tiêu | - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. | - Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển. | - Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
Lãnh đạo | Quý tộc mới, tư sản. | Tư sản , chủ nô. | Tư sản. |
Hình thức | Nội chiến. | Cách mạng giải phóng dân tộc. | Nội chiến, chiến tranh vệ quốc. |
Kết quả, Ý nghĩa | - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. | - Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. | - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. - Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu. - Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới. |
Tính chất | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để. |
refer
Cách mạng tư sản | Thời gian | Sự kiện |
Cách mạng tư sản Anh | Tháng 4 - 1640 | Sác-lơ I triệu tập Quốc hội. |
Tháng 8 - 1642 | Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. | |
1642 - 1648 | Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua. | |
Tháng 1 - 1649 | Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao. | |
Năm 1653 | Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng. | |
Tháng 12 - 1688 | Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập. | |
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cuối năm 1773 | Sự kiện “chè Bô-xtơn” thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ. |
Đầu tháng 9 - 1774 | Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a | |
Tháng 4 - 1775 | Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ. | |
Tháng 5 - 1775 | Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập “Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy. | |
Ngày 4 -7 - 1776 | Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chủng quốc Mĩ ra đời. | |
Ngày 17 - 10 - 1777 | Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh. | |
Năm 1781 | Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc. | |
Năm 1783 | Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. |
refer
Nội dung | Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII | Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII |
Nhiệm vụ, mục tiêu | - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. | - Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển. | - Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
Lãnh đạo | Quý tộc mới, tư sản. | Tư sản , chủ nô. | Tư sản. |
Hình thức | Nội chiến. | Cách mạng giải phóng dân tộc. | Nội chiến, chiến tranh vệ quốc. |
Kết quả, Ý nghĩa | - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. | - Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. | - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. - Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu. - Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới. |
Tính chất | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để. |
Giai cấp lãnh đạo | Hình thức | Nhiệm vụ/mục tiêu | Kết quả | Tính chất | |
Cách mạng tư sản Anh | Qúy tộc mới và tầng lớp tư sản | Nội chiến | Lật đổ chế độ phong kiến,xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa | Thành công | Cuộc cách mạng tư sản không triệt để |
Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ | Giai cấp tư sản,chủ nô | Giải phóng dân tộc,giành độc lập | Lật đổ chế độ thực dân Anh,giành lại độc lập | - Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc đia Bắc Mĩ.Chiến tranh kết thúc thắng lợi và sự ra đời của một quốc gia mới-Hợp chủng quốc Mĩ - Hiến pháp được ban hành năm 1787. | Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đồng thời cũng là một cuộc cách mạng tư sản |
Cách mạng tư sản Pháp | Đẳng cấp thứ ba (nông dân,bình dân thành thị nhưng chủ yếu là tư sản) | Nội chiến | - Lật đổ chế độ phong kiến,xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế. - Mở đường cho nền tư bản chủ nghĩa phát triển | - Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền,nêu khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do-Bình đẳng-Bác ái” - Lật đổ chế dộ phong kiến - Đưa giai cấp tu sản lên cầm quyền,xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản | Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất |
Nội chiến ở Mĩ | Tư sản | Nội chiến | - Cải thiện quan hệ giữa tư sản công thương miền Nam và chủ nô miền Bắc - Mở đường cho nền tư bản chủ nghĩa phát triển | - Nội chiến kết thúc,thắng lợi thuộc về quân liên bang do tống thống Mĩ Lin-Côn dẫn đầu - Xóa bỏ chế độ chủ nô ở miền Nam | Là cuộc cách mạng tư sản thứ hai của Mĩ |
- Về mục tiêu : đều nhằm thủ tiêu những tàn dư của chế độ cũ trong nước, vai trò kinh tế phát triển (Mĩ) hoặc thống nhất đất nước thông qua chiến tranh (Đức), loại bỏ sự thống trị của phong kiến nước ngoài và các thế lực phong kiến bảo thủ (I-ta-li-a), mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Về lãnh đạo : quý tộc tư sản hoá (I-ta-li-a, Đức) hoặc tư sản (Mĩ).
- Về lực lượng : được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân.
- Về kết quả : Đức, I-ta-li-a được thống nhất, thành lập các nhà nước Liên bang, ban hành Hiến pháp mới. vai trò lãnh đạo của quý tộc tư sản hoá được tăng cường. Nước Mĩ chấm dứt chế độ nô lệ ở miền Nam, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ. Sau các cuộc thống nhất Đức, I-ta-li-a, nội chiến ở Mĩ thì các nước này nhanh chóng vươn lên trở thành những nước tư bản phát triển, chủ nghĩa tư bản đã dần trở thành hệ thống thế giới.
Mục tiêu | Lãnh đạo | Lực lượng | Kq |
đều nhằm thủ tiêu những tàn dư của chế độ cũ trong nước, vai trò kinh tế phát triển (Mĩ) hoặc thống nhất đất nước thông qua chiến tranh (Đức), loại bỏ sự thống trị của phong kiến nước ngoài và các thế lực phong kiến bảo thủ (I-ta-li-a), mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
quý tộc tư sản hoá (I-ta-li-a, Đức) hoặc tư sản (Mĩ). |
được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân. |
Đức, I-ta-li-a được thống nhất, thành lập các nhà nước Liên bang, ban hành Hiến pháp mới. vai trò lãnh đạo của quý tộc tư sản hoá được tăng cường. Nước Mĩ chấm dứt chế độ nô lệ ở miền Nam, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ. Sau các cuộc thống nhất Đức, I-ta-li-a, nội chiến ở Mĩ thì các nước này nhanh chóng vươn lên trở thành những nước tư bản phát triển, chủ nghĩa tư bản đã dần trở thành hệ thống thế giới. |
Đáp án C