Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gió tác dụng vào buồm một lực đẩy.
b) Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một lực kéo.
Ròng rọc ở hình 16.2.a SGK là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định (có móc treo trên xà), do đó khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định.
- Ròng rọc ở hình 16.2.b SGK cũng là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe không được mắc cố định, do đó khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó.
*Ròng rọc Hình 16.2 a là ròng rọc cố định gồm một bánh xe có rãnh để vắt dây qua ,trục bánh xe đc mắc cố định .Khi kéo dây ,bánh xe quay quanh trục cố định.
*Ròng rọc Hình 16,2 b là ròng rọc động gồm một bánh xe có rãnh để vắt dây qua ,trục bánh xe k đc mắc cố định.Khi kéo dây bánh xe vừa chuyển động cùng vs trục của ns.
Để giảm bớt lực kéo ta chỉ cần dịch chuyển điểm tựa O để làm tăng chiều dài OO2.
*Đòn bẩy cân bằng khi lực tác dụng tỉ lệ nghịch với cánh tay đòn.
*Để làm giảm lực kéo ở hình trên ta có thể dời giá đỡ làm điểm tựa O gần ống bêtông hơn (nếu được) hoặc dùng đòn bấy dài hơn.
Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn vì vừa được lợi về độ lớn, vừa được lợi vẻ hướng của lực kéo
Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định sẽ có lợi hơn vì ròng rọc cố định có thế thay đổi hướng của lực
- Giảm độ cao đầu của mặt phẳng nghiêng.
- Tăng độ dài của mặt phảng nghiêng.
- Giảm độ cao đầu mặt phẳng nghiêng đổng thời tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng.
- Giảm độ cao đầu của mặt phẳng nghiêng.
- Tăng độ dài của mặt phảng nghiêng.
- Giảm độ cao đầu mặt phẳng nghiêng đổng thời tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng.
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở là vì khi trời nóng, đướng ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray
khi tàu hỏa đi qua gây ra 1 luong nhiệt rát lớn thanh ray nở ra vừa khít với khẽ hỡ
Giải:
(1) – Trọng lượng riêng (N/m3)
(2) – Trọng lượng (N);
(3) – Thể tích ( m3).
d là (1) Trọng lượng riêng (N/m2)
P là (2) Trọng lượng (N)
V là (3) thể tích (m3)