Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *
A. Lặp từ ngữ (nhìn)
B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)
C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *
tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc
tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc
tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân
Những câu thơ sử dụng phép nhân hóa:
Nơi những dòng sông cần mẫn
Nơi biển tìm về với đất
Bằng con sóng nhớ bạc đầu
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Tham khảo
Nơi những dòng sông cần mẫn
Gửi lại phù sa bãi bồi
Để nước ngọt ùa ra biển
Sau cuộc hành trình xa xôi.
Nơi biển tìm về với đất
Bằng con sóng nhớ bạc đầu
Chất muối hòa trong vị ngọt
Thành vũng nước lợ nông sâu.
Nơi cá đối vào đẻ trứng
Nơi tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai lấp lóa đêm trăng.
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
− Hình ảnh nhân hóa : Bỗng… nhớ một vùng núi non, Dù giáp mặt cùng biển rộng
− Ý nghĩa : làm cho câu thơ trở nên hay hơn, sinh động.
`-` Hình ảnh nhân hóa : Bỗng… nhớ một vùng núi non
`-` Ý nghĩa : làm cho câu thơ trở nên hay hơn, sinh động. Để cho chiếc lá xanh có thể có tâm trạng "nhớ" như một con người thực thụ. Từ đó tác giả đã khiến cho bài thơ sinh động hơn.