K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2017

a) Ở khoang miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt.

b) Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày. Một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.

c) Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Các chất bã được đưa xuống ruột già.

d) Ở ruột già, các chất bã biến thành phân rồi được đưa ra ngoài qua hậu môn.

5 tháng 4 2019

Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa. Các tuyến tiêu hóa tiết ra các dịch tiêu hóa. Ví dụ: Tuyến nước bọt tiết ra nước bọt, gan tiết ra mật, tụy tiết ra dịch tụy.

26 tháng 2 2021

Dễ thế này mà ko làm được

23 tháng 9 2017

a) Dưới lớp da của cơ thể là cơ và xương.

b) Sự phối hợp của cơ và xương làm cho cơ thể cử động.

c) Cơ và xương được gọi là cơ quan vận động.

5 tháng 5 2018

Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng, các chất bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài qua hậu môn.

9 tháng 10 2017

* Vì sao một số người bị ngộ độc?

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

* Bạn sẽ làm gì nếu bạn hoặc người khác bị ngộ độc?

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

9 tháng 1 2017

a) Các cơ đều có khả năng co và duỗi.

b) Nhờ có xương mà cơ mới cử động được.

5 tháng 9 2018

Nhìn lên bầu trời vào những đêm quang mây, ta có thể thấy Mặt Trăng và các vì sao.