K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Biến cố “ Chọn được số chia hết cho 5” là biến cố không thể ( do trong các số đã cho không có số nào chia hết cho 5) nên xác suất chọn được số chia hết cho 5 là 0.

b) Biến cố: “ Chọn được số có hai chữ số” là biến cố chắc chắn ( do tất cả các số đã cho đều là số có 2 chữ số) nên xác suất chọn được số có hai chữ số là 1.

c) Xét 2 biến cố: “ Chọn được số nguyên tố” và “ Chọn được hợp số”

2 biến cố này là 2 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy xác suất để chọn được số nguyên tố là \(\dfrac{1}{2}\)

d) Trong 4 số trên chỉ có số 12 là số chia hết cho 6.

Xét 4 biến cố: “Chọn được số 11”; “Chọn được số 12”; “Chọn được số 13”; “Chọn được số 14”

4 biến cố này là 4 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 4 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{4}\)

Vậy xác suất để chọn được chọn được số 12 hay chọn được số chia hết cho 12 là \(\dfrac{1}{4}\)

30 tháng 4 2023

a) Biến cố “ Chọn được số chia hết cho 5” là biến cố không thể ( do trong các số đã cho không có số nào chia hết cho 5) nên xác suất chọn được số chia hết cho 5 là 0.

b) Biến cố: “ Chọn được số có hai chữ số” là biến cố chắc chắn ( do tất cả các số đã cho đều là số có 2 chữ số) nên xác suất chọn được số có hai chữ số là 1.

c) Xét 2 biến cố: “ Chọn được số nguyên tố” và “ Chọn được hợp số”

2 biến cố này là 2 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy xác suất để chọn được số nguyên tố là \(\dfrac{1}{2}\)

d) Trong 4 số trên chỉ có số 12 là số chia hết cho 6.

Xét 4 biến cố: “Chọn được số 11”; “Chọn được số 12”; “Chọn được số 13”; “Chọn được số 14”

4 biến cố này là 4 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 4 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{4}\)

17 tháng 4 2023

Trong bốn số 11;13;15 và 17 thì không có số nào chia hết cho 2 nên xác suất chọn được số chia hết cho 2 là: \(0\)
Trong bốn số 11;13;15 và 17 thì cả bốn số này đều là số có hai chữ số nên xác suất chọn được số có hai chữ số là: \(\dfrac{4}{4}=1\)

a: A={30;31;32;33;34;35}

=>n(A)=6

=>P(A)=1

b: B=rỗng

=>P(B)=0

c: n(C)=1

=>P(C)=1/6

d: D={30;32;34}

=>n(D)=3

=>P(D)=3/6=1/2

a: n(omega)=4

n(A)=4

=>P=4/4=1

b:  n(omega)=4

n(A)=1; A={5}

=>P(A)=1/4

4 tháng 5 2023

a, Có 4 cách chọn ngẫu nhiên

Không có cách chọn nào được số chia hết cho 5

\(\Rightarrow P=0\) ( xác xuất bằng 0)

b, Có 4 cách chọn 1 số ngẫu nhiên

Có 2 cách chọn 1 số nguyên tố đó là 11 , 13

\(\Rightarrow P=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

7 tháng 5 2023

Không gian mẫu \(\Omega=\left\{11;12;13;14\right\}\Rightarrow n\left(\Omega\right)=4\)

\(a,\) Gọi \(A:``\) Số chia hết cho 5 \("\)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=0\)

\(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{0}{4}=0\)

\(b,\) Gọi \(B:``\) Số có 2 chữ số \("\)

\(B=\left\{11;12;13;14\right\}\Rightarrow n\left(B\right)=4\)

\(P\left(B\right)=\dfrac{n\left(B\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{4}{4}=1\)

a: n(A)=9

=>P(A)=9/9=1

b: n(B)=9

=>P(B)=9/9=1

c: n(C)=6

=>P(C)=6/9=2/3

d: n(D)=6

=>P(D)=6/9=2/3

e: n(E)=4

=>P(E)=4/9

f: n(F)=5

=>P(F)=5/9

g: n(G)=1

=>P(G)=1/9

h: n(H)=3

=>P(H)=3/9=1/3

3:

n(omega)=8

n(A)=2

=>P=2/8=1/4

4:

n(omega)=6

n(A)=1

=>P=1/6