K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

a) \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

13 tháng 11 2016

a/ Fe2O3 + 6HCl ===> 2FeCl3 + 3H2O

b/ Mình cũng không hiểu????

5 tháng 11 2017

a) Phương trình phản ứng:

CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)

5 tháng 11 2017

c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt

=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)

=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)

nFe = 2,856 = 0,05 (mol)

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:

nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.

Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol

=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)

30 tháng 11 2016

Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

30 tháng 11 2016

trong công thức hóa học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

 

21 tháng 11 2019

a) Fe2O3+6HCl---->2FeCl3+3H2O

b) n \(_{H2O}=\frac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{Fe2O3}=\frac{1}{3}n_{H2O}=0,5\left(molo\right)\)

\(\Rightarrow\)số phân tử Fe2O3=\(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\left(Pt\right)\)

n\(_{HCl}=2n_{H2O}=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)số phân tử HCl=\(3.6.10^{23}=18.10^{23}\left(pt\right)\)

n FeCl3=\(\frac{2}{3}n_{H2O}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)số phân tử FeCl3=\(1.6.10^{23}=6.10^{23}\left(pt\right)\)

21 tháng 11 2019

Fe2O3 + 6HCl\(\rightarrow\)2FeCl3 + 3H2O

Ta có tỉ lệ số phân tử Fe2O3 : HCl : FeCl3 : H2O=1:6:2:3

\(\rightarrow\) số phân tử H2O là 9.1025\(\rightarrow\) số phân tử Fe2O3 là \(\frac{9.10^{25}}{3}\)=\(3.10^{25}\)

Số phân tử HCk = \(\frac{9.10^{25}}{3}\) .6=\(18.10^{25}\)

Số phân tử FeCl3 =2 số phân tử Fe2O3=\(6.10^{25}\)

26 tháng 11 2019

a) CuO+H2SO4--->CuSO4+H2O

b) Chất k tan là Cu

%mCu=\(\frac{6}{10}.100\%=60\%\)

%m CuO=100-60=40%

c) Ta có

n CuO=\(\frac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

n H2SO4=0,2.2=0,4(mol)

--->H2SO4 dư

Theo pthh

n H2SO4=n CuO=0,05(mol)

n H2SO4 dư=0,4-0,05=0,35(mol)

CM H2SO4 dư=\(\frac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)

Theo pthh

n CuSO4=n CuO=0,05(mol)

CM CuSO4=\(\frac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

26 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/39eyHM0.jpg
11 tháng 2 2019

a) Những chất dùng để điều chế:

- Hiđro: \(Zn,Al,Fe,HCl,H_2SO_{4\left(l\right)},NaOH\)

-Oxi: \(KClO_3,H_2O\)

b) Các phương trình hóa học:

- Điều chế khí hiđro:

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Zn+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(2Al+3H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

- Điều chế khí oxi:

\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)

\(2H_2O\underrightarrow{điệnphân}2H_2+O_2\)

c) Thu khí \(H_2\)\(O_2\) vào lọ bằng cách sau:

- Đẩy nước

- Đẩy không khí: Lọ đựng oxi đặt xuôi, lọ đựng \(H_2\) đặt ngược.

20 tháng 6 2016

CH4

23 tháng 6 2016

dap an minh xem loi giai la C4H10 ma 

31 tháng 7 2018

a, PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3 H2O

Ta có nFe2O3= 48/160=0,3mol

Theo PTHH ta có nHCl=6nFe2O3=0,3.6=1,8mol

=> mHCl=1,8.36,5=65,7g

b, Theo PTHH ta có nFeCl3=2nFe2O3=0,3.2=0,6mol

=> mFeCl3=0,6.162,5=97,5g

Chúc bạn học tốt~

31 tháng 7 2018

nFe2O3 = \(\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

Pt: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

0,3 mol---> 1,8 mol-> 0,6 mol

mHCl = 1,8 . 36,5 = 65,7 (g)

mFeCl3 = 0,6 . 162,5 = 97,5 (g)

10 tháng 10 2017

a, Ta có :

\(n_{Cu}:n_S:n_O=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}=0,625:0,625:2,5=1:1:4\)

Vậy CTHH của hợp chất là : \(CuSO_4\)

b, 1 lít khí B nặng 1,25 g

=> 22,4 lít khí B nặng 28g

Vậy \(M_B=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{6}{1}=>\dfrac{n_C.M_C}{n_H,M_H}=\dfrac{6}{1}=>\dfrac{12n_C}{n_H}=6=>\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH tổng quát của B là \(\left(CH_2\right)_n\)

Khi đó : \(14n=28=>n=2\)

Vậy CTHH của B là \(\left(CH_2\right)_2=C_2H_4\)

Lưu ý : tỉ lệ KL là m nhé