K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

sửa đề, chơi ác :v

8 tháng 6 2017

Giải phương trình: - K2PI – TOÁN THPT | Chia sẻ Tài liệu, đề thi, hỗ trợ giải toán

Câu 1:Khi phương trình có một nghiệm là thì nghiệm còn lại của phương trình là = Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất. Câu 2:Nghiệm của phương trình là = Câu 3:Một hình trụ có diện tích xung quanh là và thể tích là Bán kính đáy của hình trụ này là = Câu 4:Hai tổ cùng làm chung một công việc trong 12 giờ thì xong. Nhưng hai tổ cùng làm trong 4 giờ thì tổ I đi...
Đọc tiếp

Câu 1:Khi phương trình ?$x^2-3x+m=0$ có một nghiệm là ?$x=1,25$ thì nghiệm còn lại của phương trình là ?$x$=
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.
Câu 2:Nghiệm của phương trình ?$\sqrt{x+2}%20(\sqrt{x-1}-2)=0$?$x$ =
Câu 3:Một hình trụ có diện tích xung quanh là ?$80%20\pi%20cm^2$ và thể tích là ?$160%20\pi%20cm^2.$
Bán kính đáy của hình trụ này là ?$R$= ?$cm$
Câu 4:Hai tổ cùng làm chung một công việc trong 12 giờ thì xong. Nhưng hai tổ cùng làm trong 4 giờ thì tổ I đi làm việc khác, tổ II làm nốt trong 10 giờ mới xong việc. Nếu làm riêng thì tổ I mất giờ sẽ xong việc.
Câu 5:Biểu thức ?$S=\sqrt{x-10}+\sqrt{14-x}$ đạt giá trị lớn nhất khi ?$x$=
Câu 6:Tổng hai nghiệm không nguyên của phương trình ?$x^4+5x^3-12x^2+5x+1=0$
Câu 7:Biết phương trình ?$x^4+ax^3+bx^2+cx+d=0$ có các nghiệm là ?$-3;%20-1;%202;%204$
Ta được ?$a+b+c+d$=
Câu 8:Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 24cm , AC = 20cm.
Độ dài bán kính đuờng tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC là cm.
Câu 9:Cho hàm số ?$y=%20(3%20-2\sqrt{2})x%20+\sqrt{2}-1$.Giá trị của ?$y$ khi ?$x=3+2\sqrt{2}$
( Nhập kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
Câu 10:Cho hàm số ?$y=(m^2-\sqrt{3}m-\sqrt{2}m+\sqrt{6})x+17.$ Số giá trị của ?$m$ để đồ thị hàm số đi qua điểm ?$A(1;%2017)$
5
18 tháng 2 2017

Làm một câu cuối

câu 10:

\(x=1;y=17\Rightarrow17=m^2-\sqrt{3}m-\sqrt{2}m+\sqrt{6}+17\)

\(\Leftrightarrow m^2-\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)m+\sqrt{6}\) (1)

Ta có: \(\Delta=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2-4\sqrt{6}=5+2\sqrt{6}-4\sqrt{6}=5-2\sqrt{6}\)

\(5-2\sqrt{6}=3-2\sqrt{3}.\sqrt{2}+2=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2>0\)

=> (1) có hai nghiệm => đáp số =2

18 tháng 2 2017

câu 1:

x=1,25 -> (1,25)2 - 3.1,25+m=0 -> m= \(\frac{35}{16}\)

ta có pt mới : x2 -3x+\(\frac{35}{16}\)=0 -> (x-\(\frac{3}{2}\))2 =\(\frac{1}{16}\) -> x=1,75

5 tháng 5 2016
Bạn tính đen ta ra rồi cho đen ta = 0 là tìm ra được m
5 tháng 5 2016

để pt có nghiệm kép thì đen ta >=0

6 tháng 10 2017

\(x^2+10x\sqrt{+2}\)

méo hiểu viết cái j