Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình hướng dẫn thế này rồi bạn làm tiếp nhé.
a. Áp dụng CT: \(hf=A_t+\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Rightarrow 6,625.10^{-34}.3.10^8=A_t+\dfrac{1}{2}.9,1.10^{-31}.(0,4.10^6)^2\)
\(\Rightarrow A_t\)
Mà \(A_t=\dfrac{hc}{\lambda_0}\Rightarrow \lambda_0\)
b. Áp dụng: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+eV_{max}\)
\(\Rightarrow \lambda\)
Đáp án: B
-Từ công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện:
-Động năng cực đại của quang điện electron khi nó tới anod:
Để triệt tiêu dòng quang điện thì electron bứt ra bị bút trở lại Katốt.
Suy ra động năng ban đầu của e không thắng được công của lực điện giữa Anốt và Katốt
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}mv^2\le e.U_{AK}\)
\(\Rightarrow v\le\sqrt{\dfrac{2.e.U_{AK}}{m}}\)
\(\Rightarrow v\le\sqrt{\dfrac{2.1,6.10^{-19}.1,9}{9,1.10^{-31}}}\approx 8,2.10^5\) (m/s)
Chọn đáp án B.
Khi chiếu đồng thời hai bức xạ vào kim loại thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt kim loại sẽ có giá trị lớn khi mà bức xạ có bước sóng nhỏ hơn => chọn λ = 0,243 μm.
\(W_{0đ max}= hf - A = hc.(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0})= 6,625.10^{-19}.3.10^8.(\frac{1}{0,243.10^{-6}}-\frac{1}{0,5.10^{-6}})= 4,2.10^{-19}J.\)
=> \(v_{0max}=\sqrt{ \frac{2.W_{0đ max}}{m_e}}= 9,61.10^5 m/s.\)
Câu 2 :
a,
Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
E = hc/λ = A + K = hc/λo + 1/2.m.v^2max
⇒ vmax = √[(2hc)/m.(1λ−1λo)] = 467 136 (m/s)
Vậy vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là 467 136
a. Giới hạn quang điện: \(\lambda_0=\dfrac{hc}{A_t}=\dfrac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{2,48.1,6.10^{-19}}=0,5.10^{-6}=0,5\mu m\)
b. Áp dụng công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\dfrac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,36.10^{-6}}=2,48.1,6.10^{-19}+\dfrac{1}{2}9,1.10^{-31}v^2\) \(\Rightarrow v\)
c. Cường độ dòng điện bão hòa: \(I_{bh}=n.1,6.10^{-19}=0,3.10^{-6}\Rightarrow n = 1,875.10^{12}\)(hạt/s)
d. Điện áp hãm: \(eU_h=W_{đmax}\Rightarrow U_h\)
Công thức Anh-xtanh:
Tấm A: \(hf = A_1+ \frac{1}{2} mv_{max1}^2\)
Tấm B: \(hf = A_2+ \frac{1}{2} mv_{max2}^2\)
=> \( A_2+ \frac{1}{2} mv_{max2}^2= A_1+ \frac{1}{2} mv_{max1}^2\)
=> \( A_2-A_1= \frac{1}{2} mv_{max1}^2- \frac{1}{2} mv_{max2}^2\)
=> \( hc (\frac{1}{\lambda_{01}}- \frac{1}{\lambda_{02}})= \frac{1}{2} mv_1^2- \frac{1}{2} mv_2^2\)
Mà: \(\lambda_{02} = 0,8\lambda_{01} \) (vì \(W_{đmax1} > W_{đmax2} => A_1 < A_2 => \lambda_{01} > \lambda_{02}\))
=> \( hc (\frac{5}{4\lambda_{01}}- \frac{1}{\lambda_{01}})= \frac{1}{2} m(v_1^2-v_2^2)\)
=> \( hc \frac{1}{4\lambda_{01}}= \frac{1}{2} m(v_1^2-v_2^2)\)
=> \(\lambda_{01} = \frac{.hc}{4.0,5.m_e.(v_1^2-v_2^2)} = \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{4.0,5.9,1.10^{-31}.(5,8^2.10^{10}-4,2^2.10^{10})} = 0,683.10^{-6}m.\)
Chọn đáp án.B.0,683.10-6m.
Đáp án A
Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bằng: