K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2017

Bài 5 (SGK trang 49)

Chọn câu đúng.

Điện năng tiêu thụ được đo bằng.

A. Vồn kế.

B. Công tơ điện.

C. Ampe kế.

D. Tĩnh điện kế.

30 tháng 1 2017

Điện năng tiêu thụ được đo bằng công tơ điện

Đáp án: B

24 tháng 5 2017

Bài 6 (SGK trang 45)

Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?

A. Lực kế

B. Công tơ điện

C. Nhiệt kế

D. Ampe kế
LỚP 7 HỌC RỒI MÀ

25 tháng 12 2017

a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân:

Ta có:  m = 1 F . A n . I p . t ⇒ I p = m F n A t = 0 , 48 . 96500 . 2 64 ( 16 . 60 + 5 ) = 1 , 5 ( A )

   b) Điện trở của bình điện phân:

Vì điện trở của ampe kế không đáng kể nên mạch ngoài có:  ( R p   n t   ( R 2   / /   R 3 ) )   / /   R 1

R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 2 Ω   ;   U A B = U 1 = U p 23 = I p ( R p + R 23 ) = 1 , 5 . ( R p + 2 ) = 1 , 5 R p + 3 ;

I 1 = U 1 R 1 = 1 , 5 R p + 3 3 = 0 , 5 R p + 1   ;   I = I 1 + I 2 = 0 , 5 R p + 1 + 1 , 5 = 0 , 5 R p + 2 , 5 ; U A B = E - I r   ⇒   1 , 5 R p + 3 = 13 , 5 - ( 0 , 5 R p + 2 , 5 ) . 1   ⇒   R p = 4 Ω .

c) Số chỉ của ampe kế:

Ta có:  U 1 = 1 , 5 R p + 3 = 1 , 5 . 4 + 3 = 9 ( V )   ;   I 1 = U 1 R 1 = 9 3 = 3 ( A ) ;

U 23 = U 2 = U 3 = I p R 23 = 1 , 5 . 2 = 3 ( V )   ;     I 2 = U 2 R 2 = 3 4 = 0 , 75 ( A ) ; I A = I 1 + I 2 = 3 + 0 , 75 = 3 , 75 ( A ) .

d) Công suất mạch ngoài:  U N = U A B = U 1 = 9 V   ;   I = I 1 + I p = 3 + 1 , 5 = 4 , 5 ( A ) ;

P = U N . I = 9 . 4 , 5 = 40 , 5 ( W ) .

26 tháng 8 2018

24 tháng 5 2017

Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng công do lực điện trường thực hiện.

Công thức điện năng tiêu thụ của đoạn mạch : A=qU=UIt

Công thức tính công suất điện của đoạn mạch: P=A/t=UI

24 tháng 5 2017

Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng công do lực điện trường thực hiện.

Công thức điện năng tiêu thụ của đoạn mạch : A=qU=UIt

Công thức tính công suất điện của đoạn mạch: P=A/t=UI

26 tháng 5 2019

Tính điện trở của vôn kế và ampe kế:

 

Từ sơ đồ 1 và 2 ta có:

I 1   =   I 2   + I V   =   U 1 R 2   +   U 1 R V        (1)

U 2   =   I 2 (   R . A   + R 2 )                    (2)

Ở sơ đồ 3: U 3   =   I 3 . R . V                

⇒ R V   =   U 3 I 3                      (3)

Từ (1), (2) và (3) ta được:  R A   =   U 2 . U 3 . I 1 - U 1 U 3 . I 2 - U 1 . U 2 . I 3 U 3 . I 1 . I 2 - U 1 . I 2 . I 3 .