K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2017

ta có x^6 lớn hơn hoặc bằng 0 =>x^y lớn hơn hoặc bằng 0. Mà y là số lẻ => y lớn hơn hoặc bằng 0.

Mặt khác: x^y=x^6=> x=6 ( ko thỏa mãn y lẻ)

Vậy có 0 số nguyên x thỏa mãn

12 tháng 1 2018

+, Nếu x = 2 => 2^2-2y^2 = 1

=> 2y^2 = 4-1-3

=> ko tồn tại y

+, Nếu x > 2 => x lẻ 

=> x^2 là số chính phương lẻ => x^2 chia 8 dư 1

=> 2y^2 = x^2-1 chia hết cho 8

=> y^2 chia hết cho 4

=> y chia hết cho 2 

=> y=2 ( vì y là số nguyên tố )

=> x^2-2.2^2 =1

=> x^2-8=1

=> x^2=1+8=9

=> x=3 ( vì x là số nguyên tố )

Vậy x=3 và y=2

Tk mk nha

13 tháng 1 2018

tại sao lại có x=2

23 tháng 5 2016

Từ đẳng thức: 

     \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{24}\)

ta tính một biến theo biến còn lại:

     \(\frac{1}{x}=\frac{1}{24}-\frac{1}{y}=\frac{y-24}{24y}\)

    \(\Rightarrow x=\frac{24y}{y-24}\)

Do x là số tự nhiên khác 0 nên y - 24 > 0 , đặt y - 24 = k (để cho mẫu số vế phải là đơn thức). Khi đó:

y = 24 + k

\(x=\frac{24.\left(24+k\right)}{k}=24+\frac{24.24}{k}\)

Vậy để x và y là các số tự nhiên thì k là ước số của 24.24. Ta có 24.24 = (23.3)(23.3) = 26.32 nên 24.24 có (6 + 1)(2 + 1) = 21 ước.

Với mỗi giá trị của k là ước của 24.24 ta tính được một bộ (x, y) theo công thức trên.

ĐS: có 21 cặp số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho.

7 tháng 10 2021

Mình không biết nha tạm thời bạn hỏi bạn khác đi 😅

NM
17 tháng 9 2021

ta có :

x,y nguyên thì \(\left|xy\right|\text{ và }\left|x-y\right|\text{ là các số nguyên không âm nên }\orbr{\begin{cases}xy=0\\x-y=0\end{cases}}\)

với \(xy=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\Rightarrow y=\pm1\\y=0\Rightarrow x=\pm1\end{cases}}\)

với \(x-y=0\Rightarrow x=y=\pm1\)

vậy có 6 cập x,y nguyên thỏa mãn là (0,1) ,(0,-1), (1,0), (-1,0) ,(1,1), (-1,-1)

13 tháng 2 2016

1 cặp ( x = y = 0 )