Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Xem tại đây
1. \(P=\frac{1}{\sqrt{x.1}}+\frac{1}{\sqrt{y.1}}+\frac{1}{\sqrt{z.1}}\)
\(\ge\frac{1}{\frac{x+1}{2}}+\frac{1}{\frac{y+1}{2}}+\frac{1}{\frac{z+1}{2}}\)
\(=\frac{2}{x+1}+\frac{2}{y+1}+\frac{2}{z+1}\ge\frac{2.\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z+3}=\frac{18}{3+3}=3\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)
1 ) có cách theo cosi đó
áp dụng cosi cho 3 số dương ta có \(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}}+x\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{\sqrt{x}}\times\frac{1}{\sqrt{x}}\times x}=3\sqrt[3]{1}=3\)(1)
\(\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{y}}+y\ge3\)(2)
\(\frac{1}{\sqrt{z}}+\frac{1}{\sqrt{z}}+z\ge3\)(3)
cộng các vế của (1),(2),(3), đc \(2\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{z}}\right)+\left(x+y+z\right)\ge9\Rightarrow2P+3\ge9\Rightarrow P\ge3\)
minP=3 khi x=y=z=1
Mình gợi ý để bạn được người khác giúp nhé. Khi đăng bài bạn nên đăng từng câu. Đừng đăng nhiều câu cùng lúc vì nhìn vô không ai muốn giải hết. Giờ bạn tách ra từng câu đăng lại đi. Sẽ có người giúp đấy
áp dụng bất đẳng thức Cauchy ngược dấu cho 2 số không âm ta có
\(\sqrt{\left(x-1\right).1}\le\frac{x-1+1}{2}=\frac{x}{2}\Rightarrow\frac{x}{\sqrt{x-1}}\ge2.\)
\(\sqrt{\left(\frac{y}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}\right).\sqrt{2}}\le\frac{\frac{y}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}+\sqrt{2}}{2}=\frac{y}{2\sqrt{2}}\Rightarrow\frac{y}{\sqrt{y-2}}\ge2\sqrt{2}.\)
\(\sqrt{\left(\frac{z}{\sqrt{3}}-\sqrt{3}\right).\sqrt{3}}\le\frac{\frac{z}{\sqrt{3}}-\sqrt{3}+\sqrt{3}}{2}=\frac{z}{2\sqrt{3}}\Rightarrow\frac{z}{\sqrt{z-3}}\ge2\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow A\ge2+2\sqrt{2}+2\sqrt{3}\)
Vậy Min \(A=2+2\sqrt{2}+2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=1\\\frac{y}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}=\sqrt{2}\\\frac{z}{\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{3}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\\z=6\end{cases}\left(tmđk\right)}\)
2, rút gọn B=x^2/(y-1)+y^2/(x-1)
AM-GM : x^2/(y-1)+4(y-1) >/ 4x ; y^2/(x-1)+4(x-1) >/ 4y
=> B >/ 4x-4(y-1)+4y-4(x-1)=4x-4y+4+4y-4x+4=8
minB=8
Câu 1:
Áp dụng BĐT AM-GM ta có: \(x+1\ge2\sqrt{x}\)
\(\Rightarrow x+1+x+1\ge x+2\sqrt{x}+1\)
\(\Rightarrow2x+2\ge\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(1\right)\)
Tương tự cũng có: \(2y+2\ge\left(\sqrt{y}+1\right)^2\left(2\right)\)
Nhân theo vế của \(\left(1\right);\left(2\right)\) ta có:
\(\left(2x+2\right)\left(2y+2\right)\ge\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{y}+1\right)^2\ge16\)
\(\Rightarrow4\left(x+1\right)\left(y+1\right)\ge16\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)\ge4\)
Lại áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\left(x+1\right)+\left(y+1\right)\ge2\sqrt{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}\ge4\)
\(\Rightarrow x+y\ge2\). Giờ thì áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:
\(A=\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{x+y}=x+y\ge2\)
Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=1\)
3, \(P=a+b+\frac{1}{2a}+\frac{2}{b}\)
=\(\left(\frac{1}{2a}+\frac{a}{2}\right)+\left(\frac{b}{2}+\frac{2}{b}\right)+\frac{a+b}{2}\)
AD bđt cosi vs hai số dương có:
\(\frac{1}{2a}+\frac{a}{2}\ge2\sqrt{\frac{1}{2a}.\frac{a}{2}}=2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)
\(\frac{b}{2}+\frac{2}{b}\ge2\sqrt{\frac{b}{2}.\frac{2}{b}}=2\)
Có \(\frac{a+b}{2}\ge\frac{3}{2}\) (vì a+b \(\ge3\))
=> \(P=\left(\frac{1}{2a}+\frac{a}{2}\right)+\left(\frac{b}{2}+\frac{2}{b}\right)+\frac{a+b}{2}\ge1+2+\frac{3}{2}\)
<=> P \(\ge4.5\)
Dấu "=" xảy ra <=>\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{2a}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{2}=\frac{2}{b}\\a+b=3\end{matrix}\right.\) <=>\(\left\{{}\begin{matrix}a^2=1\\b^2=4\\a+b=3\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\\a+b=3\end{matrix}\right.\)
=> a=2,b=3
Vậy minP=4.5 <=>a=1,b=2
+) \(P=\frac{x}{\sqrt{1-x^2}}+\frac{y}{\sqrt{1-y^2}}=\frac{x^2}{x\sqrt{1-x^2}}+\frac{y^2}{y\sqrt{1-y^2}}\)
\(\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{x\sqrt{1-x^2}+y\sqrt{1-y^2}}=\frac{1}{x\sqrt{1-x^2}+y\sqrt{1-y^2}}\)
+) \(A=x\sqrt{1-x^2}+y\sqrt{1-y^2}\)
\(A^2=x^2+y^2-y^4-x^4+2xy\sqrt{\left(1-x^2\right)\left(1-y^2\right)}\)
+) \(B=x^2+y^2-x^4-y^4=x^2+\left(1-x\right)^2-x^4-\left(1-x\right)^4\)
\(-\frac{B}{2}+\frac{3}{16}=x^4-2x^3+2x^2-x+\frac{3}{16}=\left(x^2-x+\frac{3}{4}\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow B\le\frac{3}{8}\)
+) \(A^2\le\frac{3}{8}+2\frac{\left(x+y\right)^2}{4}\sqrt{1-x^2-y^2+x^2y^2}\)
\(\le\frac{3}{8}+\frac{1}{2}\sqrt{1-\frac{\left(x+y\right)^2}{2}+\frac{\left(x+y\right)^4}{16}}=\frac{3}{8}+\frac{1}{2}\sqrt{1-\frac{1}{2}+\frac{1}{16}}=\frac{3}{8}+\frac{1}{2}\cdot\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow A\le\frac{\sqrt{3}}{2}\)
+) \(P=\frac{1}{A}\ge\frac{2\sqrt{3}}{3}\)
Vậy \(P_{min}=\frac{2\sqrt{3}}{3}\)khi \(x=y=\frac{1}{2}\)
* Mình làm hơi tắt và có vẻ hơi dài
Từ điều kiện đề bài ta có: \(P=\frac{x}{\sqrt{y^2+2xy}}+\frac{y}{\sqrt{x^2+2xy}}\)
Theo Holder: \(P.P.\left[x\left(y^2+2xy\right)+y\left(x^2+2xy\right)\right]\ge\left(x+y\right)^3\)
\(\Rightarrow P^2\ge\frac{\left(x+y\right)^3}{x\left(y^2+2xy\right)+y\left(x^2+2xy\right)}\) (*)
Xét: \(\frac{\left(x+y\right)^3}{x\left(y^2+2xy\right)+y\left(x^2+2xy\right)}-\frac{4}{3}=\frac{\left(x+y\right)\left(x-y\right)^2}{x\left(y^2+2xy\right)+y\left(x^2+2xy\right)}\ge0\) (**)
Từ (*) và (**) suy ra: \(P\ge\frac{2}{\sqrt{3}}\)
Dấu "=" xảy ra khi x=y=1\2
Ta có:
\(P=\frac{x}{\sqrt{y}-1}+\frac{y}{\sqrt{x}-1}\ge\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}-2}\)
Đăt. \(t=\sqrt{x}+\sqrt{y}>2\).
Xét \(Q=\frac{t^2}{t-2}\Rightarrow Qt-2Q=t^2\Leftrightarrow t^2-Qt+2Q=0\)
Coi \(t\)là ẩn, \(Q\)là tham số.
Để phương trình có nghiệm thì \(\Delta=Q^2-8Q\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}Q\ge8\\Q\le0\end{cases}}\Leftrightarrow Q\ge8\)(do \(Q>0\))
Suy ra \(P=\frac{x}{\sqrt{y}-1}+\frac{y}{\sqrt{x}-1}\ge\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}-2}\ge8\).
Dấu \(=\)xảy ra khi \(x=y=4\).