Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : a, Thay m = -2 vào phương trình ta được :
\(x^2+8x+4+6+5=0\Leftrightarrow x^2+8x+15=0\)
Ta có : \(\Delta=64-60=4>0\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-8-2}{2}=-5;x_2=\frac{-8+2}{2}=-3\)
b, Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-3m+5=0\)
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\left(m-2\right)\left(-1\right)+m^2-3m+5=0\)
\(1+2\left(m-2\right)+m^2-3m+5=0\)
\(6+2m-4+m^2-3m=0\)
\(2-m+m^2=0\)( giải delta nhé )
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=1-8< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
c, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)( tự giải :v )
Các Admin ơi hiện nay có một bạn tên là Quản lý Online Math nhưng đây không phải là quản lí mà là Nam Cao Nguyễn bạn ấy thương xuyên bảo chúng mình đặt bảo mật rôi bây giờ cậu ấy lấy nick của Nguyễn Thị Hiện Nhân
sau đó lạ giải phương trình bậc hai.m có nghiệm khi denta lớn hơn 0
pt <=> (x2 - 2x + 1) - m|x - 1| + m2 - 1 = 0
<=> (x - 1)2 - m|x - 1| + m2 - 1 = 0
Đặt t = |x - 1| (t \(\ge\) 0). pt trở thành:
t2 - mt + m2 - 1 = 0 (*)
Để pt đã cho có nghiệm <=> (*) có ít nhất 1 nghiệm không âm
<=> \(\Delta\) \(\ge\) 0 và 2 nghiệm x1; x2 trái dấu hoặc x1; x2 cùng không âm
+) \(\Delta\) = (-m)2 - 4(m2 - 1) = 4 - 3m2 \(\ge\) 0 <=> m2 \(\le\) \(\frac{4}{3}\) <=> |m| \(\le\) \(\frac{2}{\sqrt{3}}\) <=> -\(\frac{2}{\sqrt{3}}\) \(\le\) m \(\le\) \(\frac{2}{\sqrt{3}}\) (1)
+) Theo hệ thức Vi - ét ta có: x1 + x2 = m; x1x2 = m2 - 1
* x1; x2 trái dấu <=> x1x2 < 0 <=> m2 - 1 < 0 <=> m2 < 1 <=> |m| < 1 <=> -1 < m < 1 (2)
* x1; x2 cùng không âm <=> x1 + x2 = m \(\ge\) 0 ; x1x2 = m2 - 1 \(\ge\) 0
<=> m \(\ge\) 0 và |m| \(\ge\) 1 <=> m \(\ge\) 1 (3)
Kết hợp (1)(2)(3) => Với -1 < m \(\le\) \(\frac{2}{\sqrt{3}}\) thì pt đã cho có nghiệm